Top 12 # Xem Nhiều Nhất Xử Lý Hồ Cá Bị Vàng Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Nhahangchacangon.com

Cách Xử Lý Triệt Để Nước Hồ Cá Koi Bị Vàng

Trở lại với Series Kỹ thuật thi công hồ cá koi thì hôm nay chúng ta sẽ bắt đầu quy trình phía sau đó – Xử lý hậu thi công.

Sau khi thi công quá trình vận hành hồ cá koi đôi khi sẽ gặp một vài những lỗi không thể không trành khỏi như: mùi tanh, vẩn đục, mọc tảo – rêu,… Tuy nhiên hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn xử lý triệt để nước hồ cá koi bị vàng trước tiên.

THIẾT KẾ HỒ CÁ KOI, THI CÔNG TRỌN GÓI Hotline 091 621 5057 (Ms Loan) Báo Giá Nhanh – Chuyên Nghiệp – Giá Cạnh Tranh Thiên An Garden

Nguyên nhân khiến nước hồ cá koi bị vàng

Nguyên nhân phổ biến của hồ cá koi là do phần lọc thô không đảm bảo. Có thể do bạn làm chưa kỹ cũng có thể phía thi công thiết kế sai quy cách. Do đó khiến hệ thống lọc hoạt động chưa ổn định, một phần cũng do quá trình vệ sinh chưa xử lý kỹ.

Hệ thống lọc vận hành không hiệu quả.

Quá trình xử lý chất thải cho hồ cá diễn ra không đúng quy trình sai thiết kế.

Hồ cá koi nhà bạn không được trang bị hồ lọc hoặc hỏng hóc, lắp không đúng kĩ thuật.

Hệ thống lọc đạt chuẩn nhưng không đủ công suất.

Hồ cá không được xử lý vi sinh sau đó.

Sử dụng máy bơm không đúng kĩ thuật.

Khắc phục nước hồ cá koi bị vàng

Nếu hồ cá nhà bạn xuất hiện vẩn đục vàng thì đầu tiên bạn hãy quan sát ngay đến hệ thống lọc. Hãy tự đặt câu hỏi phần lọc đã ổn định hay chưa? Bởi vì nguyên nhân cốt lỗi của việc nước có vấn đề đều xuất phát từ phần lọc.

Tiêu chuẩn của hệ thống lọc của hồ cá koi để đảm bảo môi trường cá luôn khoẻ mạnh phải đáp ứng các yếu tố sau:

Lọc hồ phải bao gồm 2 phần lọc thô và tính.

Hút đáy phụ trách xử lý cặn bã trong hồ, chất thải của cá. Hút mặt xử lý bề mặt.

Hệ thống đẩy bên ngoài và bên trong hồ.

Hệ thống xả gồm xả lọc và xả hồ chính.

Hạn chế tràn nước và hồ lọc.

Bạn có thể tham khảo quy trình thi công hồ cá koi của chúng tôi để khắc phục triệt để hồ cá Koi bị vàng.

Hướng dẫn vệ sinh nước hồ cá koi bị vàng

Cần thay nguồn nước: Thay nước định kỳ nhưng không nên quá đường đột thay hết 100% nước. Hãy thay 30-40% dần dần từ từ để cá không bị choáng.

Vệ sinh sạch sẽ bộ phận lọc để loại bỏ những vi khuẩn có hại.

Chát thải, nguồn thức ăn thừa cũng là nguyên nhân khiến hồ cá koi bị vàng. Đồng thời nó là yếu tố gây nên những vi sinh vật gây hại, gây bệnh cho cá koi.

Rêu và tảo thường mọc ở đáy và tường, bạn cần xử lý theo chu kỳ để tránh mang bệnh cho cá.

THIẾT KẾ HỒ CÁ KOI, THI CÔNG TRỌN GÓI Hotline 091 621 5057 (Ms Loan) Báo Giá Nhanh – Chuyên Nghiệp – Giá Cạnh Tranh Thiên An Garden

Cách Xử Lý Nước Hồ Cá Bị Xanh

Trước khi tìm ra cách xử lý nước hồ cá bị xanh, thì phải tìm được nguyên nhân trước đã chứ nhỉ?

Tảo là những “vị khách không mời” của hồ cá thủy sinh. Tảo bám vào lá cây, sẽ cản trở sự hô hấp và ảnh hưởng tới sự sinh trưởng. Thông thường, những hồ mới set up, chúng sẽ bao phủ một lớp mỏng và dần dày lên.

Sau một thời gian nuôi dưỡng, hoặc do quá nhiều chất dinh dưỡng. Thì hồ cá nhà bạn sẽ xuất hiện những lớp rêu xanh và tảo bám. Cách xử lý nước hồ cá bị xanh lúc này chỉ là cạo sạch lớp tảo đi. Bằng những dụng cụ chuyên dùng. Những dụng cụ chuyên dùng này bạn có thể mua ngay tại cửa hàng của chúng tôi.

Bên cạnh đó, để giúp bể cá thủy sinh được nuôi sạch hơn. Bạn có thể thả vào hồ một vài những chú “cá dọn bể”. Bởi thức ăn của chúng là tảo và các chất bẩn bám trên mặt hồ.

Đây là loại lọc quan trọng nhất, vì nó loại những chất thải độc hại như Amonia và Nitrite. 2 thành phần này chủ yếu từ chất thải của cá. Chưa kể, lọc sinh học còn thực hiện quá trình nitơ trong bể cá. Chuyển Nitrite thành Nitơ. Tấm lọc này nên được kiểm tra định kỳ sau 2 tuần.

Loại lọc hóa học phổ biển nhất là lọc dùng carbon. Nó có những tấm carbon giữ lại những hóa chất bẩn trong những lỗ nhỏ li ti. Loại lọc này có thể loại bỏ đồng, ozone, chlorine, kháng sinh, một vài protein,.. Và đường hòa tan, iodine, thủy ngân…

Sau khi đã làm sạch rêu, lau chùi toàn bể, thay mới bộ lọc. Thì thay nước cũng nằm trong cách xử lý nước hồ cá bị xanh.

Nhưng lưu ý là, khi thay nước chỉ nên rút khoảng 1/3 số nước đang có thôi. Và cho nước mới (đã được lắng cặn và khử Clo). Và khi thay nước, cần sử dụng một ống nhựa. Để hút những cặn bẩn có trong viên sỏi hay các đồ vật trang trí.

Hiện nay, trên thị trường xuất hiện khá nhiều các loại thuốc, có thể làm diệt tảo và an toàn cho những chú cá của bạn.

Những chất diệt tảo này, thích hợp sử dụng vào khoảng 8-9 giờ sáng. Bỏ 0,5cc cho một khối nước. Chiều 4-5 giờ bỏ tiếp 0,5cc cho một khối nước. Sau khoảng 3 ngày, bạn sẽ thấy nước được cải thiện. Nếu chưa thực sự trong, bạn cũng có thể dùng thêm một liều như trên, việc này sẽ khiến nước trở nên trong hơn.

Nhưng khi sử dụng thuốc, chỉ phát huy tác dụng đối với các hệ thống lọc tuần hoàn. Hay có thiết bị có thể khuấy đảo được nước thôi nha.

Đèn UV diệt khuẩn có tác dụng diệt tảo, nấm, và khử các chất ô nhiễm nước. vì thế, đây được coi là một cách diệt tảo xanh trong hồ cá nhà bạn. Đây là công cụ đắc lực, giúp người nuôi cá giải quyết được khá nhiều vấn đề của cá.

Để đạt được kết quả tốt nhất, bạn cần dành thời gian nghiên cứu. Lựa chọn kỹ càng và sắm sửa một chiếc đèn tiệt trùng chất lượng cao. Cũng như xem xét kỹ càng về công suất của các loại đèn.

Cá Bị Nấm Phải Làm Sao? Cách Xử Lý Hồ Cá Bị Nấm

Cá cảnh của bạn khi nhiễm nấm thường có biểu hiện xuống màu, bỏ ăn dẫn đến chết. Ban đầu, cá sẽ bị cụp đuôi, bơi lờ đờ trên mặt nước, lâu dần khi vi khuẩn nấm lây lan sẽ xuất hiện nhiều đốm trắng trên thân. Cùng với đó, cá cũng bị cháy đuôi, cuống đuôi teo nhỏ dần và có màu đỏ. Cá bị nấm khá nguy hiểm, nếu không phát hiện và cách ly kịp thời có thể lây lan sang những con khác khiến cả đàn cá đều mắc bệnh.

Nguyên nhân cá bị nấm

Bể bị bẩn, không vệ sinh bể thủy sinh

Chất lượng nước không đảm bảo

Cá bị thương, già hoặc mắc những bệnh khác cũng có thể bị nấm

Bể thủy sinh có cá chết hoặc chất hữu cơ đang phân hủy trong bể

Cá bị lây nấm từ cá mới mua thả vào bể

Chế độ ăn hạn chế khiến đề kháng kém, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển

Thời tiết lạnh đột ngột cũng là nguyên nhân khiến cá bị nấm

Điều trị cá bị nấm

Khi phát hiện cá trong bể thủy sinh bị nấm, lập tức bỏ muối biển vào nước theo tỷ lệ 2 thìa cà phê cho 5 lít nước.

Cách ly cá bị nấm để phòng tránh lây lan vi khuẩn ra cả đàn. Cá bị nấm có thể cho ra chậu nhỏ hoặc thùng xốp, dùng máy sưởi 25 độ C hoặc nước ấm và đây bạt nilon nhằm giữ ấm cho cá.

Nhỏ thuốc xanh methylen với liều lượng từ 3 tới 5 giọt trên 20 lít nước hoặc các loại thuốc đặc trị nấm bán tại các cửa hàng cá cảnh.

Đều đặn vệ sinh, hút cặn bẩn trong chậu hoặc thùng xốp sao cho nước vơi đi khoảng 30%. Đồng thời bổ sung nước mới và muối biển tương ứng.

Vẫn cho cá ăn đều nhưng giảm khẩu phần ăn đi một nửa. Nếu được, chỉ nên cho ăn ấu trùng Atermia

Như vậy, thực hiện tuần tự theo các bước nói trên, vi khuẩn nấm sẽ dần bị tiêu diệt, cá của bạn sẽ dần hồi phục lại sức khỏe và ngoại hình. Bạn cũng cần lưu ý dành nhiều thời gian chăm sóc bể cá hơn, nhất là khi thời tiết thay đổi đột ngột.

Nói chung, khi mới phát hiện dấu hiệu cá bị nấm, điều quan trọng nhất là chúng ta phải can thiệp ngay vì nếu để lâu có thể lây lan ra cả đàn. Lúc đó là quá muộn, bạn sẽ không tránh khỏi việc phải vớt cá chết ra khỏi bể.

Phòng tránh nấm cho hồ cá cảnh

Phần lớn cá cảnh không chịu được nhiệt độ quá thấp nên chúng ta cần sử dụng nhiệt kế kết hợp máy sưởi trong bể để theo dõi và xử lý kịp thời.

Vệ sinh bể thường xuyên theo định kỳ bằng viẹc hút sạch lớp bẩn dưới đáy bể. Phân cá hoặc thức ăn thừa chính là tác nhân tạo thành môi trường lý tưởng cho vi khuẩn nấm phát triển.

Đa dạng khẩu phần ăn cho cá. Bạn cần bổ sung nhiều loại thức ăn bổ dưỡng để cá phát triển toàn diện và nâng cao sức đề kháng.

Đồ ăn đa dạng không chỉ giúp phòng nấm, tăng sức đề kháng mà còn giúp cá lớn nhanh, lên màu đẹp, sinh sản tốt hơn. Hơn nữa, nếu bạn có ý định ép đẻ thì thế hệ sau của chúng cũng sẽ khỏe mạnh hơn.

Tóm lại, cá bị nấm hoàn toàn có thể chữa khỏi nhưng cũng phụ thuộc vào việc cá bị nặng hay nhẹ, thường xuyên hay không. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào tâm huyết và trình độ hiểu biết của người chơi cá cảnh.

Cách Xử Lý Hiệu Quả Khi Hồ Cá Koi Bị Bọt

Cập nhật vào 13/01

Hồ cá koi bị bọt nổi lên chứng tỏ nước hồ đang bị bẩn, hệ thống lọc hoạt động kém hiệu quả. Tham khảo cách xử lý tình trạng này qua bài viết sau của chúng tôi.

1. Hồ Koi bị bọt sẽ ảnh hưởng như thế nào đến cá?

Việc hồ cá Koi bị bọt sẽ gây nhiều tác hại đến cá cụ thể như:

Môi trường xung quanh bẩn, khiến cá khó chịu, ngột ngạt lâu dần sẽ dẫn đến các hiện tượng như bỏ ăn, cá yếu đi, không chịu bơi lội…Chất hữu cơ không những làm giảm sức căng của bề mặt nước, tạo ra các chất có hại cho cơ thể cá Koi.

Nguồn nước bẩn cũng là điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật có hại phát triển. Về lâu dài, cơ thể cá yếu đi, các vi sinh vật sẽ tấn công dễ dàng, đặc biệt khiến cá bị chết.

2. Nguyên nhân hồ cá Koi bị bọt

Bọt nước nổi lên trên hồ cá Koi dễ bị bỏ qua vì nhiều người cho rằng đó chỉ đơn giản là bọt oxy, giúp cho cá thở và hoạt động dưới nước dễ dàng hơn. Những nguyên nhân khiến hồ cá bị bọt nhiều như sau:

Môi trường nước trong bể đang bị ô nhiễm bởi do hệ thống lọc nước bị yếu hoặc nước thiếu vi sinh vật có lợi, bộ lọc của ao/bể đã lâu không được sục rửa.

Lượng thức ăn thừa và phân cá quá nhiều dưới đáy bể/ao nuôi cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến bọt nổi trên hồ cá Koi.

Đặc biệt, có thể cá Koi của bạn đang bị bệnh tuột nhớt cũng sẽ xảy ra vấn đề này.

Tóm lại, có rất nhiều nguyên nhân khiến hồ cá Koi bị bọt. Điều quan trọng là bạn phải nhận ra đây là bọt oxy hay bọt bẩn để có ngay biện pháp xử lý môi trường nước đúng đắn, giúp cá Koi luôn khỏe mạnh.

Nếu bạn cần một địa chỉ tin cậy để mua cá chép koi, bạn có thể đến với Askoi Farm – Trại cá koi f1 lớn nhất miền Bắc. Tìm hiểu ngay về các mẫu cá koi cũng như dịch vụ của Askoi tại mục bán cá chép koi.

3. Giải pháp xử lý hồ cá Koi bị bọt hiệu quả nhất

Kiểm tra hệ thống lọc của hồ cá Koi

Nếu bạn thấy bề mặt hồ có nước bị sủi bọt thì chắc hẳn bạn cần phải giải quyết ngay. Mặc dù có ít bọt tự nhiên trong ao, phần lớn bọt tăng thường do sự tích tụ của chất hữu cơ hoà tan. Điều này có thể dẫn đến sự tăng đột biến của amoniac và nitric.

Cách tốt nhất là bạn nên nhờ những đơn vị để kiểm tra chất lượng nước của hồ nhà bạn. Những thông số bạn cần quan tâm như amoniac, nitric, pH. Bạn cần mua một bút đo độ pH và các thành phần amoniac, nitric.. trong nước để kiểm tra xem mức độ các chất có đảm bảo hay không, từ đó tiến hành thay và lọc nước cho hồ cá.

Thay nước cho hồ cá Koi

Nếu các chất lượng sau khi kiểm tra không phù hợp với tiêu chuẩn thì bạn tiến hành thay nước cho hồ cá Koi như sau:

Bước 1: Vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ sẽ dùng để thay nước cho hồ cá.

Bước 2: Thay nước từ từ ở trong bể. Bạn không được thay toàn bộ lượng nước nếu không cá Koi sẽ bị sốc. Chỉ nên rút dưới 50% lượng nước, con số tốt nhất được các chuyên gia cá Koi khuyên đó là 30%.

Bước 3: Làm sạch rêu tảo trong hồ bằng bộ lọc nước và các cây cảnh đặt trong hồ cá Koi.

Bước 4: Thêm lượng nước mới vào hồ. Sau đó bạn đo lại nhiệt độ và nồng độ muối để đảm bảo cá Koi thích nghi được với môi trường mới. Lượng muối nên sử dụng là tăng thêm khoảng 0,5% so với lần thay trước.

Sử dụng những loại thức ăn chất lượng cao

Sử dụng thức ăn kém chất lượng sẽ làm bọt nước phát triển. Do thức ăn cho cá chứa rất nhiều protein hữu cơ nên dễ dàng phá huỷ bề mặt nước. Bạn hãy nên lựa chọn những loại thức ăn uy tín, có chất lượng tốt cho cá như: thức ăn cá Koi Sakura, thức ăn cá Koi Minjiang hay Koi Aquamaster, Koi Porpoise… Những loại thức ăn giúp da cá có mày đẹp.

Bổ sung thêm men vi sinh cho hồ cá Koi

Nếu nguyên nhân dẫn đến hồ cá Koi bị bọt là do thiếu vi sinh thì bạn nên bổ sung thêm men vi sinh. Loại được dùng ưa chuộng nhất là men vi sinh PSB, có giá khoảng 190.000đ/1 hộp có dung tích 1l.

Sử dụng thuốc cho cá Koi

Nếu cá Koi bị tuột nhớt, như đã nêu ở trên thì bạn phải dùng thuốc để trị bệnh cho cá Koi. Dùng thuốc Malachite green hoặc thuốc tím đều co shieeuj quả nhanh chóng trong trường hợp này. Liều lượng được nhà sản xuất khuyến cáo là 0,2g/1m3 đối với thuốc Malachite và 2g/1m3 đối với thuốc tím.

Lưu ý: Nếu sử dụng thuốc tím thì bạn nên sủi nhiều oxy cho cá vì loại này sẽ dễ khiến cá Koi bị thiếu oxy trong quá trình tắm.

4. Cách giảm tình trạng hồ cá Koi bị bọt

Thường xuyên vệ sinh hồ cá. Kiểm tra hệ thống lọc nước của cá, thử nồng độ các chất có trong hồ cá Koi, sử dụng thêm men vi sinh cho nguồn nước.

Cho cá ăn đúng liều lượng. Không quá 3 lần/ngày.

Để ý và quan sát tình trạng bên ngoài của cá xem có biểu hiện bệnh không? Nếu có thì cần nhanh chóng có các biện pháp cụ thể và hiệu quả.

Hồ cá koi bị bọt là biểu hiện bình thường hoặc có thể là dấu hiệu của nguồn nước bẩn. Điều này làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của các chú cá. Do vậy bạn nên thường xuyên quan sát, theo dõi để phát hiện và xử lý kịp thời.

Mời bạn tìm hiểu thêm: Bệnh trùng mỏ neo ở cá koi.

Thông tin được chia sẻ với Askoi Farm, nếu bạn có nhu cầu mua cá koi – thiết kế hồ koi – cải tạo vệ sinh hồ koi – chữa bệnh cho cá koi, bạn có thể liên hệ theo thông tin sau:

Trang trại cá koi Askoi Farm

Địa chỉ: Số 1 ngõ 22 Khuyến Lương, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội

Số điện thoại: 094 343 9922 – 0966 864 864

Website: askoi.vn