Top 13 # Xem Nhiều Nhất Xử Lý Cá Vàng Mới Mua Về Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Nhahangchacangon.com

Cách Xử Lý Tình Trạng Cá Koi Mới Mua Về Không Chịu Ăn

Có rất nhiều lý do khiến cá koi mới mua về không chịu ăn, cụ thể:

Thứ nhất, cá bị sốc nước, chưa quen với môi trường nước mới. Đây là lý do phổ biến nhất khiến cá koi mới mua về không chịu ăn. Thông thường ở trại cá, cửa hàng, nguồn nước nuôi có cá koi có nồng độ pH, oxy ổn định. Người nuôi nếu để nước trong hồ/ bể cá nồng độ pH thấp hơn hoặc cao hơn so với nước ở cửa hàng mua khiến cá dễ bị sốc nước, hay bơi nổi lên mặt nước, bơi lờ đờ, mệt mỏi, không chịu ăn.

Thứ 2, cá bị táo bón, đầy bụng do hệ tiêu hóa gặp vấn đề. Nguyên nhân là do bạn cho cá ăn quá nhiều lần trong ngày hoặc lượng thức ăn quá nhiều/lần; thức ăn cho cá bị ôi thiu, hỏng, kém chất lượng. Dấu hiệu nhận biết cá bị táo bón là phần bụng của cá hơi phình sệ ra, cá không bơi nhanh nhẹn như thường thấy.

Thứ 3, Koi bị nhiễm bệnh vi khuẩn, kí sinh trùng, nấm mang, nhiễm sán, lở loét, bệnh ngủ… Các bệnh này khiến cá khó chịu, không ăn.

Thứ 4, mật độ thả cá quá dày. Mật độ thả cá quá dày khiến lượng oxy trong hồ cá thấp, cá thiếu oxy thường bơi lên mặt nước, lờ đờ, lười ăn.

Cách xử lý vấn đề cá koi mới mua về không chịu ăn

Tùy từng nguyên nhân khiến cá koi mới mua về không chịu ăn mà bạn sẽ có cách xử trí phù hợp để giải quyết:

Trường hợp 2: Cá koi mới mua về bỏ ăn do hệ tiêu hóa gặp vấn đề

Không ít khách hàng gặp phải tình trạng cá mới thả bể ăn rất nhiều, khỏe mạnh nhưng chỉ sau 2 – 3 ngày cá koi bỏ ăn. Lý do cá ăn quá nhiều, hoặc ăn thức ăn hỏng. Lúc này bạn cần điều chỉnh lượng thức ăn cho cá, mỗi ngày chỉ cho cá ăn 1 – 2 lần, mỗi lần chỉ cho ít thức ăn, bởi cá koi rất háu ăn, bạn cho bao nhiêu chúng sẽ ăn từng đó, dẫn đến phệ bụng, táo bón, tiêu hóa khó khăn.

Nếu vài ngày tình trạng này không khỏi thì bạn cần tìm đơn vị bán cá hoặc các cửa hàng cá cảnh gần nhất để mua thuốc tiêu hóa cho cá.

Trường hợp 3: Cá koi mới mua về không chịu ăn do bị bệnh

Trường hợp này khó giải quyết hơn nhiều, phòng trước còn hơn tránh, người mua nên đến trực tiếp cửa hàng để chọn lựa từng con cá koi khỏe mạnh, tránh tình trạng mua phải cá đang mang các bệnh khiến cá bỏ ăn, chậm lớn, còi cọc hoặc thậm chí là chết.

Nếu chẳng may đã mua phải cá bị bệnh thì bạn cần tìm hiểu, quan sát các đặc điểm trên thân, vảy, mắt, đầu, mang, vây… để nhận định cá đang mắc bệnh gì. Tùy từng bệnh thì sẽ có cách điều trị phù hợp. Bạn có thể tham khảo chi tiết hơn tại: Những bệnh phổ biến ở cá koi và cách điều trị dứt điểm.

Trường hợp 4: Cá koi mới mua về không chịu ăn do thả mật độ dày

Với trường hợp này có 3 hướng để bạn xử lý: một là bạn giảm số lượng cá trong hồ, hai là bạn nới rộng hồ/bể cá; ba là bạn cần đầu tư hệ thống sủi oxy công suất lớn cho hồ koi, đảm bảo lượng oxy trong hồ đầy đủ.

Lỗi Cá Vàng: Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý

Lỗi cá vàng là gì ?

Lỗi cá vàng là lỗi đèn báo động cơ phát sáng, đèn này xuất hiện trên bảng đồng hồ taplo của xe ô tô. Đèn có biểu tượng hình động cơ màu vàng nên người ta gọi là lỗi cá vàng. Khi nổ máy lên trên màn hình taplo (màn hình hiển thị công tơ mét, vận tốc xe …) xuất hiện hình ảnh sau tức là xe báo lỗi cá vàng.

Lỗi cá vàng được dịch sang tiếng Anh nghĩa là check engine light.

Xe báo lỗi cá vàng

Trải qua quá trình phát triển hàng trăn năm, động cơ ô tô ngày càng nhỏ gọn hơn, mạnh mẽ hơn, tiêu tốn ít nhiên liệu hơn và bớt ô nhiễm hơn. Cùng với đó là các hệ thống cơ- điện tử xuất hiện một cách phổ biến trên động cơ ô tô, hệ quả kéo theo là các hỏng hóc và trục trặc chỉ xuất hiện trên các dòng động cơ có hệ thống điện tử.

Những hư hỏng này có thể rất khó phát hiện bằng mắt thường nên trên các dòng xe ngày nay thường có đèn cảnh báo động cơ trên táp lô để cảnh báo lái xe về những hỏng hóc xảy ra với hệ thống điều khiển điện tử của xe. Khi đèn check engine- hay còn gọi là đèn cá vàng bật sáng thì rất có thể xe của bạn đã gặp lỗi ở một hệ thống nào đó như kim phun, hệ thống tuần hoàn khí xả ERG, bugi, bô bin đánh lửa, van hằng nhiệt…

Nguyên nhân và cách xử lý xe báo lỗi cá vàng

Kỹ thuật viên bước đầu đưa ra nhận định động cơ bị bỏ máy tức là một trong 4 xy-lanh không làm việc. Đối với các động cơ sắp xếp xy-lanh theo hình chữ I có độ cân bằng khi làm việc rất tốt, nên khi một xy-lanh không làm việc sẽ gây lên rung lắc bất thường. Nguyên nhân của hiện tượng này có thể là do kim phun không hoạt động, bugi đánh lửa kém, bô bin đánh lửa hỏng hoặc cũng có thể do hư hỏng của ECU động cơ…

Quay lại với trường hợp của chiếc KIA Cerato. Sau khi đưa ra nhân định ban đầu, kỹ thuật viên bắt đầu kiểm tra từng bugi và bô bin đánh lửa. Đồng thời sử dụng máy chẩn đoán chuyên dụng để kiểm tra toàn diện hệ thống điện tử trên xe. Kết quả kiểm tra cho thấy các bugi và bô bin đều hoạt động tốt. Với máy chuẩn đoán thì kết quả báo về cho ta 2 mã lỗi lần lượt là P0203 và P0303, tức là xy-lanh số 3 không làm việc ( mã P0303), nguyên nhân của hiện tượng này là do kim phun số 3( injector) không làm việc ( mã P0203).

Sau khi biết được nguyên nhân của hiện tượng trên kỹ thuật viên tiến hành kiểm tra kỹ càng kim phun số 3 thì thấy dây điện nối kim phun với hộp ECU điều khiển đã bị đứt. Vì dây bị đứt nên tín hiệu phun từ hộp không thể đến được kim phun, làm kim không hoạt động. Để khắc phục tình trạng này chỉ cần nối lại dây. Lưu ý khi nối dây phải đúng màu, chỉ cần nối sai màu có thể dẫn đến việc việc kim phun không làm việc, thậm chí cháy ECU.

Sau khi nối lại dây, kỹ thuật viên nổ máy thì thấy máy hoạt động bình thường, không còn tình trạng rung lắc, lỗi cá vàng cũng không hiện nữa. Sử dụng máy chẩn đoán để kiểm tra thì máy không báo lỗi nên có thể kết luận lỗi đã được khắc phục hoàn toàn. Trước khi kiểm tra cần lưu ý xóa hết các lỗi trong bộ nhớ của máy chẩn đoán để có kết quả chính xác, tránh sự trùng lặp.

Bước cuối cùng trong quá trình sửa chữa chính là kiểm tra lần cuối các bộ phận trên xe và không phát hiện hư hỏng nào khác. Kỹ thuật viên và cố vấn tiến hành bàn giao xe cho khách hàng và nhận được sự hài lòng của khách hàng. Đặc biệt là từ khi tiếp nhận đến khi bàn giao không quá 30 phút. Điều này đã khẳng định chất lượng dịch vụ cũng như thái độ nghiêm túc của Ô Tô Mỹ Đình THC trong phục vụ khác hàng.

Nếu chiếc xe của bạn có những triệu chứng khác thường, các đèn cảnh báo trên táp lô bật sáng ngay cả khi xe đang chạy thì hãy liên hệ ngay với chúng tôi quá hotline để được tư vấn kịp thời.

Cách Xử Lý Triệt Để Nước Hồ Cá Koi Bị Vàng

Trở lại với Series Kỹ thuật thi công hồ cá koi thì hôm nay chúng ta sẽ bắt đầu quy trình phía sau đó – Xử lý hậu thi công.

Sau khi thi công quá trình vận hành hồ cá koi đôi khi sẽ gặp một vài những lỗi không thể không trành khỏi như: mùi tanh, vẩn đục, mọc tảo – rêu,… Tuy nhiên hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn xử lý triệt để nước hồ cá koi bị vàng trước tiên.

THIẾT KẾ HỒ CÁ KOI, THI CÔNG TRỌN GÓI Hotline 091 621 5057 (Ms Loan) Báo Giá Nhanh – Chuyên Nghiệp – Giá Cạnh Tranh Thiên An Garden

Nguyên nhân khiến nước hồ cá koi bị vàng

Nguyên nhân phổ biến của hồ cá koi là do phần lọc thô không đảm bảo. Có thể do bạn làm chưa kỹ cũng có thể phía thi công thiết kế sai quy cách. Do đó khiến hệ thống lọc hoạt động chưa ổn định, một phần cũng do quá trình vệ sinh chưa xử lý kỹ.

Hệ thống lọc vận hành không hiệu quả.

Quá trình xử lý chất thải cho hồ cá diễn ra không đúng quy trình sai thiết kế.

Hồ cá koi nhà bạn không được trang bị hồ lọc hoặc hỏng hóc, lắp không đúng kĩ thuật.

Hệ thống lọc đạt chuẩn nhưng không đủ công suất.

Hồ cá không được xử lý vi sinh sau đó.

Sử dụng máy bơm không đúng kĩ thuật.

Khắc phục nước hồ cá koi bị vàng

Nếu hồ cá nhà bạn xuất hiện vẩn đục vàng thì đầu tiên bạn hãy quan sát ngay đến hệ thống lọc. Hãy tự đặt câu hỏi phần lọc đã ổn định hay chưa? Bởi vì nguyên nhân cốt lỗi của việc nước có vấn đề đều xuất phát từ phần lọc.

Tiêu chuẩn của hệ thống lọc của hồ cá koi để đảm bảo môi trường cá luôn khoẻ mạnh phải đáp ứng các yếu tố sau:

Lọc hồ phải bao gồm 2 phần lọc thô và tính.

Hút đáy phụ trách xử lý cặn bã trong hồ, chất thải của cá. Hút mặt xử lý bề mặt.

Hệ thống đẩy bên ngoài và bên trong hồ.

Hệ thống xả gồm xả lọc và xả hồ chính.

Hạn chế tràn nước và hồ lọc.

Bạn có thể tham khảo quy trình thi công hồ cá koi của chúng tôi để khắc phục triệt để hồ cá Koi bị vàng.

Hướng dẫn vệ sinh nước hồ cá koi bị vàng

Cần thay nguồn nước: Thay nước định kỳ nhưng không nên quá đường đột thay hết 100% nước. Hãy thay 30-40% dần dần từ từ để cá không bị choáng.

Vệ sinh sạch sẽ bộ phận lọc để loại bỏ những vi khuẩn có hại.

Chát thải, nguồn thức ăn thừa cũng là nguyên nhân khiến hồ cá koi bị vàng. Đồng thời nó là yếu tố gây nên những vi sinh vật gây hại, gây bệnh cho cá koi.

Rêu và tảo thường mọc ở đáy và tường, bạn cần xử lý theo chu kỳ để tránh mang bệnh cho cá.

THIẾT KẾ HỒ CÁ KOI, THI CÔNG TRỌN GÓI Hotline 091 621 5057 (Ms Loan) Báo Giá Nhanh – Chuyên Nghiệp – Giá Cạnh Tranh Thiên An Garden

Kỹ Thuật Xử Lý Thịt Cá Tra Nuôi Thương Phẩm Bị Vàng

Ngày đăng: 2015-12-15 07:04:37

Untitled Document

Hiện nay, tình hình thịt cá tra bị vàng các nhà máy chế biến hạn chế thu mua do không đạt yêu cầu xuất khẩu hoặc thu mua với giá thấp hơn 5-10%. Như vậy, kỹ thuật xử lý trường hợp thịt cá tra bị vàng là rất cần thiết. Để giúp bà con có giải pháp hiệu quả giải quyết vấn đề trên, Xin trân trọng giới thiệu kỹ thuật xử lý thịt cá tra bị vàng trong nuôi thương phẩm, như sau:

I. Nguyên nhân cá tra nuôi có thịt vàng

– Trong quá trình nuôi cá bị bệnh gan thận mủ (do Edwardseilla ictaluri) nhưng chức năng gan không được hỗ trợ phục hồi sau điều trị. Hoặc dùng kháng sinh liều cao, kéo dài làm tế bào gan bị hư tổn, chức năng đào thải độc tố bị hạn chế.

– Bị giun sán ký sinh trong cuốn mật làm dịch mặt tràng ra xoang bụng và thịt cá bị vàng.

– Thức ăn không phù hợp.

+ Thức ăn bị oxy hóa, có mùi hôi khó chịu làm cho mỡ cá tích lũy sẽ bị vàng hay nâu sậm làm cho thịt cá cũng thay đổi màu theo.

+ Thức ăn tự chế có chứa màu vàng như bắp, bí đỏ, cà chua, cà rốt… có chứa sắc tố Xanthophyll; màu xanh từ rau và rong.

+ Tảo có chứa diệp lục tố (Chlorophyll); thức ăn có chứa chất kết dính (bột gòn).

+ Thức ăn có chứa hoặc trộn màu vàng từ thực phẩm, kháng sinh thuộc nhóm Cyclin (Oxytetracylin, Tetracylin, Doxycylin…)

– Cho ăn thiếu, cá ăn lại mùn bả hữu cơ.

– Môi trường nuôi ô nhiễm

+ Môi trường nước ao nuôi bị tù đọng, thay nước kém. Đặc biệt giai đoạn cuối vụ.

+ Đáy ao nuôi lắng tụ nhiều chất thải (thức ăn thừa, phân cá, xác tảo…).

+ Ao nuôi thường xuyên thiếu oxy.

– Biểu hiện bên ngoài bình thường hầu như không có hiện tượng gì. Cá chỉ có hiện tượng da cá xẩm màu lại, cá ốm buôn đoàn dài, bời rấy cá không có.

– Thịt cá ngã màu vàng chanh, nếu trường hợp nặng hơn như: ao tù không thể thay nước thì cá có thể vàng nghệ hoặc cho thức ăn tự chế.

III. Điều kiện phát triển :

– Cá vàng thường xuất hiện quanh năm nhưng chủ yếu thường xuất hiện vào mùa nắng nóng hoặc mưa lũ kéo dài.

– Nuôi ở mật độ dày, đáy ao nhiều mùn bã hữu cơ.

– Xuất hiện chủ yếu ở giai đoạn cá từ 600g trở lên đến xuất bán.

– Cá bị nội ký sinh do không xổ thường xuyên theo định kỳ.

IV. Kỹ thuật xử lý thịt cá tra bị vàng

IV.1 Trường hợp thịt cá vàng do nội ký sinh trùng

– Xổ nội ký sinh trùng: ISA 60 (1 lít/ 60 tấn cá), dùng liên tục 2-3 ngày.

– Sau khi xổ 3 ngày, trộn HEPAVIROL Plus (1 lít/ 20 tấn cá) + YUCCADO 100 (1 lít/ 40 tấn cá) hoặc 1 lít HEPAVIROL Plus + 1 kg C MIX 25% / 20 tấn cá, liên tục 5-6 ngày, giúp cải thiện chức năng gan và cải thiện chất lượng thịt. Sau 4-5 ngày tiếp theo có thể kiểm tra cá.

IV.2 Trường hợp thịt cá bị vàng do chức năng gan bị suy

+ Tiến hành xiphông giúp giảm ô nhiễm tần đáy.

+ Tăng cường thay nước, đặc biệt tháng cuối vụ, thay nước hàng ngày để nước ao nuôi luôn sạch

Bảng 1: Thay nước trong ao nuôi cá tra

+ Tăng cường sục khí (nếu có). Các yếu tố môi trường phải đảm bảo:

Bảng 2: Môi trường nuôi thích hợp ao nuôi cá tra

– Xem lại chất lượng thức ăn đang sử dụng, phải đảm bảo đủ về chất và lượng. Thức ăn không bị oxy hóa, không có mùi hôi. Cho ăn đủ nhu cầu của cá tránh trường hợp cá ăn mùn bả hữu cơ trong môi trường nước.

Bảng 3: Hàm lượng protein tối ưu cho sự phát triển của cá tra

– Đảm bảo thức ăn được bảo quản theo đúng quy định của nhà sản xuất.

– Trộn HEPAVIROL Plus (1 lít/ 20 tấn cá) + YUCCADO 100 (1 lít/ 40 tấn cá), nếu chất lượng thịt ở mức vàng chanh cho ăn liên tục 5-6 ngày hoặc có thể dài hơn nếu mức độ thịt cá bị vàng nặng hơn. Đến ngày thứ 10 có thể kiểm tra chất lượng thịt cá lại.

Để đạt được chất lượng cá tra thịt trắng như yêu cầu hiện nay đòi hỏi người nuôi phải tuân thủ các biện pháp kỹ thuật nuôi cũng như quản lí môi trường nhằmthúc đẩy nghề nuôi trồng thuỷ sản phát triển, hướng đến nền sản xuất nông nghiệp theo định hướng bền vững.

Từ khóa: phương pháp xử lý thịt cá tra nuôi thương phẩm bị vàng, cách xử lý thịt cá tra nuôi thương phẩm bị vàng, biện pháp xử lý thịt cá tra nuôi thương phẩm bị vàng, Kinh nghiệm nuôi cá tra thịt trắng, quy trình nuôi cá tra thịt trắng phục vụ xuất khẩu

TIN TỨC KHÁC :