Top 10 # Xem Nhiều Nhất Vì Sao Cá Rồng Bỏ Ăn Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Nhahangchacangon.com

Vì Sao Cá Koi Chết Khi Bỏ Vào Hồ Mới

1/ Nguyên nhân cá koi chết khi bỏ vào hồ mới

Có rất nhiều nguyên nhân khiến cá koi chết khi bỏ vào hồ điển hình như bị nhiễm vi khuẩn, virus, nấm mang, nhiễm độc do nguồn nước, đánh thuốc quá liều lượng…Nhưng nguyên nhân chủ yếu thường gặp là do bị sốc nhiệt độ ở hồ mới khi được thả vào.

Nhiều bạn khi mới mua cá về không để chúng làm quen với môi trường mới mà thả ngay vào trong hồ nuôi khiến cá bị sốc với nhiệt độ nước quá cao hoặc quá thấp, không thích ứng kịp gây ra tình trạng cá chết hàng loạt vì không đủ sức chống chịu.

Hay trường hợp hồ mới xây xong không ngâm, xả nước nhiều lần và sát trùng bể, lượng xi măng bụi vôi còn tồn dư chưa được xử lý mà bỏ vào nuôi luôn đây cũng là nguyên nhân khiến cá chết.

Trước khi đem cá về thả hồ mới không hỏi hay kiểm tra độ pH của hồ đang nuôi để khi mang cá về sự chênh lệch pH quá lớn khiến cá bị sốc không thích nghi kịp thời gây nên tình trang cá chán ăn, lười bơi và yếu dần.

Khi cá có biểu hiện nổi lên mặt nước để thở liên tục, bơi lờ đờ, trôi theo dòng nước hoặc có thể xảy ra tình trạng ngủ, cơ thể chìm xuống đáy bể không thể tự làm nổi bản thân.

Biểu hiện hô hấp không bình thường, cá thở có vẻ nặng nề mang đập mạnh, mở rộng đây là một dấu hiệu nguy hiểm không được coi nhẹ.

Tới khi cá suy yếu mất khả năng bơi lội hoặc nổi bụng thì lúc đó vấn đề đang trở nên trầm trọng và khó có thể cứu chữa được.

Bạn cần kiểm tra, độ lại nồng độ pH ở nơi mua cá để sau khi mang cá về sẽ điều chỉnh cho phù hợp để cá không bị sốc, tuyệt đối không được thả cá khi nồng độ pH chưa được xử lý đảm bảo cân bằng.

Trước khi thả cá mới vào hồ bạn hãy thả trôi bao chứa cá đã mở trên mặt hồ từ 15 – 20 phút, đây là thời gian để cá làm quen với nhiệt độ nước của hồ mới. Sau thời gian này, hãy dùng vợt bắt cá khỏi bao và nhẹ nhàng cho vào hồ. Nên theo dõi cá để tìm các dấu hiệu bị bệnh hay đảm bảo chúng không tấn công bởi các con cá mới.

Chỉ nên thay 25-30% lượng nước, thay nước sẽ giúp cá mới làm quen với hàm lượng nitrat trong hồ và tránh để chúng bị căng thẳng. Đây là một bước rất quan trọng để giúp cá koi không chết khi bỏ vào hồ mới hay bạn là người không có thời gian thường xuyên chăm sóc.

Thả cá mới theo từng nhóm 2-4 con để không làm thay đổi đột ngột số lượng cá trong hồ. Việc này nhằm đảm bảo các con cá cũ có thể làm quen với các thành viên mới, ngăn chặn cá mới bị những con cá khác làm hại, vì chúng có nhiều đối tượng để kết bạn.

4/ Phòng tránh cá koi chết khi bỏ vào hồ mới

Luôn chọn mua những con cá trông có vẻ khỏe mạnh, không bệnh tật. Bạn nên theo dõi kỹ các con cá mới trong vài tuần đầu để đảm bảo chúng không có dấu hiệu bệnh tật hay căng thẳng.

Đảm bảo hồ cá đã được diệt khuẩn, khử trùng sạch sẽ, độ sâu và mực nước phù hợp. Thể tích hồ đủ rộng vì cá koi phát triển rất nhanh kết hợp cùng hệ thống lọc nước hiện đại hỗ trợ môi trường sống của cá.

Chuẩn bị sẵn hồ cách ly cá mới nhằm đảm bảo chúng khỏe mạnh và không đưa bệnh tật vào hồ cá của bạn. Hồ cách ly nên có dung tích tối thiểu 20-40 lít, sử dụng bông lọc cũ đã qua sử dụng trong hồ cá.

Sắp xếp lại các phụ kiện trang trí trong hồ như di chuyển các hòn đá, cây cảnh và nơi trú ngụ sang vị trí mới. Việc sắp xếp lại các vật trang trí trước khi thả cá mới vào sẽ làm xao nhãng và thay đổi lãnh địa mà những con cá cũ đã tạo nên. Để khi cá mới vào hồ, chúng sẽ có lợi thế cân bằng lại và không bị cô lập.

Hy vọng những phân tích và giải pháp của Koji đưa ra sẽ đem lại cho các bạn nhưng kinh nghiệm bổ ích. Nếu còn thắc mắc xin hãy liên hệ trực tiếp tới Hotline 1: 0912 879 919 hoặc Hotline 2: 097 555 9193 để nhận được tư vấn nhanh nhất.

Hotline 1: 0912 879 919

Hotline 2: 097 555 9193

Địa chỉ: Tầng 04, Tòa nhà HUD3 Tower, Số 121-123 Tô Hiệu, Phường Nguyễn Trãi, Quận Hà Đông, TP.Hà Nội

Vì Sao Cá Koi Không Chịu Ăn ? – Jpkoi.vn

Vì vậy khi bắt đầu có các dấu hiệu như Koi tách đàn, không tranh đớp thức ăn trên hồ, dáng bơi lờ đờ. Thì chắc chắn Koi của bạn đang gặp vấn đề về sức khỏe? Koi chỉ bỏ ăn khi chúng đang yếu, hoặc stress không có hơi sức đi tranh ăn với con khác. Hãy theo dõi và tiến hành cách ly đàn để điều trị bệnh cho chúng.

Khi Koi bắt đầu có các dấu hiệu như Koi tách đàn, không tranh đớp thức ăn trên hồ, dáng bơi lờ đờ. Thì chắc chắn Koi của bạn đang gặp vấn đề về sức khỏe?

Nguyên Nhân Cá Koi không chịu ăn

Cá Koi bỏ ăn thường do 2 nguyên nhân chủ yếu: Koi bị táo bón do không tiêu hóa được nguồn thức ăn đã nạp vào khiến chúng ấm ách, khó chịu.

Chưa tiêu hóa hết lượng thức ăn đã nạp vào cơ thể

Hai là Koi bị nhiễm bệnh vi khuẩn, kí sinh trùng, nấm mang, nhiễm sán , lở loét,…Khi xác định được Koi đã nhiễm bệnh mà không điều trị kịp thời thì cá Koi rất có thể bị chết.

Koi bị nhiễm bệnh

Một nguyên nhân nữa đến từ sự chăm sóc dồn dập của người nuôi: Bạn cho Koi ăn quá nhiều/ quá ít quá dày làm Koi không tiêu hóa hết lượng thức ăn đã nạp/ không đủ nguồn năng lượng cho các hoạt động của Koi. Làm Koi yếu dần đi và dẫn đến sự suy giảm sức đề kháng của Koi trước bệnh tật. Và đương nhiên sau một thời gian dài không điều trị thì chúng cũng chết.

Cách điều trị bệnh

Trước tiên khi thấy Koi có hiên tượng tách đàn, bỏ ăn thì cần vớt Koi ra chậu nhỏ để kiểm tra toàn thân.

Kiểm tra lần lượt từ nắp mang, đến vẩy toàn cơ thể koi. Nếu không có gì bất thường. Vậy có thể là do Koi ăn quá nhiều chưa tiêu hóa hết. Bạn nên cho giảm số lượng thức ăn cho Koi đi có thể cho ăn 1 ngày 2 lần cho ăn. Hoặc cũng có thể Koi chán ăn do nguồn thức ăn không phù hợp, hãy thay đổi khẩu vị thức ăn cho chúng.

Chú ý lựa chọn các thức ăn dạng viên cho Koi phù hợp với từng độ tuổi của Koi và đảm bảo nguồn đạm trong thức ăn. Tỷ lệ đạm trong thức ăn cần đạt chuẩn từ 20% đến 30%. Và có thể nên cho chúng ăn thêm một số thức ăn dinh dưỡng ngoài. như tôm tép, trùn quế, rau củ…

Chú ý chế độ dinh dưỡng cho Koi. Bổ sung thêm rau củ quả trong khẩu phần ăn của chúng

Nếu mang cá Koi có sức khỏe bình thường có màu đỏ sẫm, nhip thở đều đặn. Nếu mang xuất hiện nhiều vết trắng loang lổ và thở khó khăn là chúng bị mắc nấm mang. Vậy cần phải bổ sung thuốc diệt nấm vào hồ ngay. Tránh những chú Koi khác bị nhiễm nấm tiếp theo.

Tỷ lệ liều lượng

Nên sử dụng thuốc Clomine T liều lượng khoảng 7,5gr cho 1 khối nước, dùng chung với muối, đánh thuốc liên tục trong vòng 3 ngày liền vào tầm chiều, mỗi ngày đánh thuốc 1 lần, mỗi lần đánh thuốc thì nên thay nước 1/3 hồ hoặc 20% thể tích hồ.

Nếu trên Koi có xuất hiện các vết lở loét, vẩy cá bị xù, bị nhiễm sán, … thì hãy điều trị ngay. Việc điều trị cho Koi thì nên tiến hành điều trị trong chậu và chú ý tiến hành đánh thuốc sát trùng vào hồ. Tránh những chú những chia sẻ trên sẽ giúp ích được cho bạn trong quá trình nuôi dưỡng và phát Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Trụ sở chúng tôi 82/2/20 Đinh Bộ Lĩnh, P 26, Q Bình Thạnh, TP HCM

Làm Gì Khi Cá Rồng Bỏ Ăn

1. Các nguyên nhân khiến cá rồng bỏ ăn

Như đã nói ở trên thì ngay khi mới đem về, cá rồng của bạn cũng có thể bỏ ăn nhưng chỉ mất 1 thời gian ngắn. Điều này là:

Do bạn thả cá cảnh mới mua đột ngột vào bể

Do cá không thích ứng kịp thời với môi trường sống mới

Do trong bể cá của bạn có nhiều các loại cá nhỏ bơi nhanh hoạt động nhiều sẽ dẫn đến cá rồng bị stress

Do các kí sinh có màu trắng bám trên mình cá, phát triển làm cá khó chịu, cá bỏ ăn và rất ít bơi, thậm chí cá sẽ cong mình lại, không bơi và thả mình theo nước (cá bị bệnh đốm trắng).

Trong trường hợp cá rồng bỏ ăn như thế này, bạn phải kiểm tra lại nước xem có đảm bảo hay không. Sau đó kiểm tra tới máy lọc, để máy hoạt động 24/24 không nên để lọc phụt ra oxi (bởi nó có thể gây tress cho cá).

2. Cách chữa bệnh khi cá rồng bỏ ăn

Nếu cá rồng bỏ ăn do bị bệnh đốm trắng hoặc stress

Chữa trị cá rồng bị bệnh đốm trắng: bạn nên cho một ít muối vào bể cá, hoặc cho lên bông lọc nước, muối sẽ giúp tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh đốm trắng, đồng thời tránh được các loại bệnh khác và bạn nên để nhiệt độ trong bể cá vào khoảng 30- 32 độ C. Nếu không sợ tốn thời gian bạn nên ra hiệu cá cảnh tìm mua thêm thuốc chữa trị. Để chữa cá rồng bị stress bạn nên để cá tránh tiếp xúc với các loại cá nhỏ khác, không nên nuôi cùng cá nhỏ, nếu không cá nhỏ sẽ rỉa vây cá rồng lúc bị bệnh, điều này khiến cá càng bị stress trầm trọng hơn. Nên để cá rồng trong bể rộng ít nhất là 80x40x60cm vì cá rồng thích không gian rộng.

Nếu cá rồng bỏ ăn do các nguyên nhân khác

– Bạn cần duy trì đảm bảo chất lượng nước, tăng lượng muối giúp cá ổn định bằng cách khoảng 2- 3 ngày thì thay khoảng 10%- 20% nước tùy theo độ bẩn của nước. Mỗi lần thay thì cho thêm 1 ít muối, nếu lần đầu cho nhiều rồi thì cứ thế giảm dần (lưu ý không nên cho quá nhiều muối) – Cần tạo môi trường vận động cho cá: bật sủi oxi từ 4- 6h/ngày (nếu bể có cây cảnh thì nên bật cả đêm nhưng để ở chế độ sủi nhẹ). Hằng ngày bạn cho ăn khoảng 3- 4 con cá mồi để theo dõi dần dần. – Kiên trì cho ăn từng ít một các món khoái khẩu có thể được. Các thức ăn cho cá răng cũng rất đa dạng như:

Nhái hay ếch: chúng bao gồm rất nhiều chất đạm và là thức ăn tuyệt vời cho sự tăng trọng và tăng kích thước của cá rồng. Ếch và nhái được sử dụng tại các trại nuôi cá rồng khắp nơi trên thế giới cho cá bố mẹ nhanh chóng hồi phục và tăng sản lượng sinh sản. Ngoài ra ếch nhái cũng luôn có sẵn ở mọi nơi.

Tôm tươi: Chỉ nên cho cá rồng lớn ăn tôm vì các vẩy và những gai tôm rất nhọn có thể làm hỏng bao tử cá con gây ra rất nhiều loại bệnh khó chữa. Nếu bạn vẫn muốn dùng loại thức ăn này cho cá nhỏ. Thì có thể lột vỏ và cắt các chân cũng như đầu nhọn của tôm, có thể băm thành từng mẩu nhỏ cho cá con dễ ăn.

Tôm đông lạnh: Rất nhiều và dễ dàng mua ở bất kỳ siêu thị nào, bạn có thể mua tươi hoặc đông lạnh, nhưng cần kiểm tra chỉ chọn loại còn tươi. Loại thức ăn này rất nhiều Antaxanthin và Carotene rất cần thiết cho cá rồng. Đặc biệt cá rồng huyết long sẽ mau chóng phát huy màu sắc. Vỏ tôm rất tốt để bổ sung thêm canxi cho cá.

Côn trùng: Đây là loại thức ăn được cá rồng ưa chuộng. Một khi ăn là chúng không muốn thay đổi khẩu vị nữa, vì lẽ đó bạn chỉ nên cho ăn dặm thêm mà thôi. Đừng cho ăn cùng với các thức ăn khác cùng lúc, cá rồng sẽ bỏ lại thức ăn khác làm hư nước. Khi cho ăn côn trùng cũng đừng cho ăn luôn cả đầu hoặc chân côn trùng, các thứ này cứng quá sẽ rất có hại cho cá, chẳng hạn như cá bị lồi hậu môn. Nếu gặp phải bệnh này thì cá sẽ rất lâu mới khỏi hoặc thức ăn có quá nhiều chất béo cũng gây ra hiện tượng này.

Sau khi đã tìm được nguyên nhân khiến cho cá rồng bỏ ăn thì bạn hoàn toàn có thể giúp chúng nhanh chóng thèm ăn trở lại bằng các phương pháp trên. Bạn cũng cần chú ý hơn đến môi trường sống của cá, đặc biệt là chất lượng nước.

Công ty TNHH TM & DV Bể Cá Tài Lộc – Cơ sở 01: 598 Hoàng Hoa Thám, Hà Nội – Cơ sở 02: 317 Kim Ngưu, Hà Nội – Cơ sở 03: 704A, Hoàng Hoa Thám, Hà Nội – Cơ sở 04: 445 Lạc Long Quân, Hà Nội Email: becatailoc@gmail.com Hotline: 091.530.2086- 094.328.3333

Chó Bỏ Ăn Chỉ Uống Nước Phải Làm Sao? Làm Sao Để Chó Con Ăn Nhiều?

Chó bỏ ăn do thói quen ăn uống

Hành động của bạn trong quá trình nuôi chó sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến tính cách, thói quen của chúng và rồi sẽ gây ra hiện tượng chán ăn. Trong đó sẽ rơi vào 2 trường hợp:

1. Cho ăn không đúng giờ

Bạn bỏ lơ, không chú ý nhiều đến giờ cơm của chúng, cho ăn tùy hứng sẽ khiến chó cảm thấy không hứng thú khi ăn, chán ăn.

Với trường hợp này, bạn cần rèn luyện để đưa chúng vào khuôn khổ, hình thành thói quen ăn uống đúng giờ giấc giống như một phản xạ có điều kiện. Ví dụ, tới giờ ăn buổi sáng, trưa hoặc tối, mỗi khi chuẩn bị cho ăn bạn gõ bàn 3 nhịp chẳng hạn, dần dần nếu nghe gõ 3 nhịp vào bàn chúng sẽ tự động tìm đến vị trí của mình để ăn.

2. Do quá chiều chuộng trong ăn uống

bạn quá chiều chuộng chúng trong quá trình ăn uống. Một số chú được chủ cho ăn những thức ăn rất sang chảnh như thịt, trứng lộn,…Sau đó nếu bạn cho chúng ăn “kém sang” một tí, chúng sẽ tỏ ra rất chảnh, không thèm ăn, bỏ ăn như một hành động biểu tình chống đối.

Với những chú chó này, bạn cần thực hiện biện pháp mạnh bằng cách cắt giảm thức ăn và độ ngon của thức ăn của chúng. Vì nếu để lâu dài chúng sẽ hư. Ví dụ, ngày đầu bạn cho chó ăn cơm với cá thay vì thịt, nếu chúng không ăn vì chê thức ăn không ngon, bạn đổ thức ăn đi.

Tới bữa sau, bạn vẫn cho thức ăn vào đó, nhưng chỉ cho lượng thức ăn bằng một nửa của bữa trước. Nếu chó vẫn không ăn, bạn tiếp tục giảm dần lượng thức ăn cho đến khi chúng chịu ăn. Hành động này sẽ khiến chó cảm thấy đói và hiểu cảm giác bị đói. Khi đó chúng sẽ tự động ăn trở lại.

Ngoài ra, với cả hai trường hợ trên, bạn cũng có thể đưa chúng đến gặp bác sĩ thú y để tiêm thuốc kích thích tiêu hóa, điều trị biếng ăn.

Chó bỏ ăn do tâm lí

Tâm lí ảnh hưởng rất nhiều đến thói quen ăn uống của cún. Khi chúng gặp phải một cú sốc lớn, ví dụ như chủ nhân của chúng đi xa, quan đời, hoặc rời xa mẹ, anh em, bạn bè của mình…chúng sẽ thấy thiếu vắng, buồn, nhớ nhung và từ đó bỏ ăn.

Trong trường hợp này, bạn cần chú ý đến cún nhiều hơn. Để hạn chế tình trạng này bạn cần cung cấp một chế độ ăn khoa học và bắt chúng tuân thủ. Nếu cún bỏ ăn liên tục trong 2 – 3 ngày, bạn nên đưa chúng đến gặp bác sĩ thú y để tham khảo ý kiến. Tiêm thuốc kích thích thèm ăn để cún ăn trở lại.

Đây là nguyên nhân phổ biến, thường gặp nhất khi chó bỏ ăn. Trong số các bệnh khiến chó biếng ăn, có hai khả năng bạn sẽ dễ dàng suy đoán ra được.

Trường hợp thứ 2 là do chúng bị đau răng. Biểu hiện khi chó bị đau răng là thường bỏ ăn chỉ uống nhiều nước do không nhai được các thức ăn cứng. Trong trường hợp này bạn có thể điều chỉnh thức ăn, cho chúng ăn những thứ mềm, dễ nuốt hơn.

Nếu đổi thức ăn mềm mà cún vẫn không ăn chứng tỏ chúng đang gặp phải một vấn đề khác. Lúc này, bạn nên đưa chúng đến bác sĩ để kiểm tra để biết cụ thể chúng đang mắc phải chứng bệnh gì để kịp thời điều trị.

Một trường hợp nữa, khi chó bị thương, vừa làm phẫu thuật xong, sức khỏe yếu chúng sẽ cảm thấy ăn không ngon và không hứng thú ăn uống. Lúc này, bạn chỉ cần cho chúng ăn một lượng vừa phải thức ăn nhưng lượng dinh dưỡng trong đó phải tăng cao để giúp chúng nhanh hồi phục sức khỏe. Và đặc biệt không ên ép buộc chúng phải ăn trong giai đoạn này.

Để kích thích ăn uống ở cún cưng của mình, giúp chúng phát triển cân đối, khỏe mạnh bạn nên áp dụng một số phương pháp sau để chúng ăn nhiều hơn.

Cho chó ăn các bữa đúng thời gian, hợp lí để hình thành phản xạ có điều kiện cho chó. Nên cho chúng ăn vào buổi sáng và tối, thời điểm tâm trạng chúng đang rất thoải mái.

Không nên cho chúng ăn một bữa quá nhiều mà nên chia thành nhiều bữa.

Thay đổi vị trí ăn.

Thường xuyên cho chó đi dạo để giải phóng năng lượng.

Đa dạng hóa thức ăn cho chó để tránh gây ngán, kích thích chó ăn ngon như: cơm, thịt, cá, trứng, thức ăn hỗn hợp dạng bột, dạng viên,… Nên sử dụng các thực phẩm như thực phẩm khô, thực phẩm dạng nước dành riêng cho chó đề hợp khẩu vị và đảm bảo dinh dưỡng.

Triệt sản cho chó đực, khi đó bản năng sinh tồn (ăn uống) sẽ mạnh hơn bản năng duy trì nòi giống, giúp chó ăn ngon.