Top 10 # Xem Nhiều Nhất Vì Sao Cá Bảy Màu Nguy Hiểm Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Nhahangchacangon.com

Cá Bảy Màu:loài Cá Đẹp Long Lanh Nhưng Nguy Hiểm Nhất Thế Giới

(14:07:03 PM 02/10/2013)

(Tin Môi Trường) – Mặc dù mang trên mình nhiều sắc màu đẹp mắt nhưng cá bảy màu vẫn bị coi là loài cá nguy hiểm nhất hành tinh.

Tờ báo về cá lâu năm bậc nhất của Mỹ, Tropical Fish Hobbyist, số tháng 3/2004 chỉ đích danh cá bảy màu là nguy hiểm nhất hành tinh.

Cá bảy màu có tên khoa học là Poecilia Recticulata. Được tìm thấy vào năm 1859, chúng được du nhập sang Âu châu năm 1861 và từ đó phát tán đi khắp nơi trên thế giới

Cá bảy màu là loại cá rất nhỏ (con đực chỉ 2 – 3 cm, con cái khoảng 4 cm) nhưng chúng là loài sinh sản rất nhanh.

Trong điều kiện sống thích hợp, chỉ với 1 cặp bảy màu ban đầu, sau một năm đã là hàng trăm ngàn con.

Loại cá này ăn tất cả các loại thủy thực vật và động vật (rong, tảo, moina…) dẫn đến không còn thức ăn cho các loại cá khác.

Bên cạnh đó, theo kết quả của một phân tích hóa học mới, cá bảy màu được đặt vào vị trí cao trong chuỗi thức ăn, thậm chí còn đứng trên cả cá mập.

Điều đó khiến cho loài cá này vô tình trở thành loài nguy hiểm, thậm chí hơn cả hổ và cá mập.

Những hình ảnh của cá bảy màu khi mang bầu. Để đẻ hết một lứa, cá mẹ có thể mất nhiều tiếng đồng hồ. Phần lớn cá con chui đầu ra trước

Những hình ảnh của cá bảy màu khi mang bầu. Để đẻ hết một lứa, cá mẹ có thể mất nhiều tiếng đồng hồ. 

Dài khoảng 5 mm, từ bụng mẹ, cá bảy màu sơ sinh “rơi tự do” xuống các lá rong hoặc nền bể

Sau một vài phút, cá con bắt đầu trở nên hoạt bát và bơi những nhịp đầu tiên

Bản năng dạy cho chúng biết rằng những lá rong đuôi chó là nơi ẩn nấp an toàn, và cũng là nguồn cung cấp thức ăn ban đầu.

Chúng cũng hiểu bơi thành đàn là một phương thức làm rối loạn phương hướng của kẻ thù.

Trớ trêu thay, với tập tính ăn con, kẻ thù đầu tiên của chúng chính là cá bố mẹ

Dấu Hiệu Nguy Hiểm Ở Cá Cảnh

Bơi lội bất thường:

Cá bơi lội bất thường thường là một trong những triệu chứng đầu tiên cho biết có điều gì đó không ổn trong bể cá của bạn. Nhìn con cá có vẻ như bị “say”, bơi vòng tròn hoặc bị trôi dạt không định hướng. Cá có thể bị chìm xuống đáy bể hoặc không thể tự làm nổi bản thân. Khi cá mất khả năng bơi hoặc nổi bụng thì lúc đó vấn đề đã trở nên trầm trọng hơn.

Những dấu hiệu của sự hô hấp và mang cá:

Cá hô hấp không bình thường, thở có vẻ nặng nề đây là một dấu hiệu nguy hiểm không được coi nhẹ. Nó có thể được gây ra bởi vấn đề về sức khoẻ hoặc có vấn đề gì đó không thích hợp trong bể nuôi của bạn. Nên kiểm tra hệ thống sục khí và phải luôn giữ cho nước trong sạch. Nếu mọi chuyện vẫn không tốt hơn thì chắc rằng cá của bạn đã bị bệnh. Mỗi loài cá khác nhau có nhịp hô hấp nhanh chậm khác nhau. Vì vậy khi nuôi cá bạn nên ghi nhớ cách hô hấp của cá để phân biệt khi cá có biểu hiện hô hấp khác thường.

Các tấm (lá) mang của cá khoẻ mạnh thường có màu hồng tươi, các tơ mang rời nhau. Khi mang cá chuyển sang màu nhợt nhạt là cá có vấn đề nghiêm trọng về sức khoẻ.

Bỏ ăn:

Cá chán ăn có thể đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau hoặc có thể do bạn thay đổi đột ngột thói quen (giờ cho ăn) của cá. Cá có thể ngừng ăn hoàn toàn khi mắc bệnh hoặc cũng có thể tự nhiên cá ăn nhiều hơn hoặc ít hơn bình thường hay chỉ ăn một loại thức ăn nhất định. Cá bị bệnh có thể nuốt miếng ăn vào miệng sau đó lại nhả ra ngay. Một nguyên nhân nữa dẫn đến cá bỏ ăn có thể là do bị táo bón. Bệnh này sẽ gây trương bụng cá và làm cá chết. Cần chú ý đến chất lượng thức ăn trước khi cho cá ăn (tránh thức ăn ôi thiu, mốc, có mùi lạ…).

Dấu hiệu về cơ thể và đường nét, hình dáng:

Xem hình dạng và đường nét cá sẽ cho bạn nhiều thông tin về loài cá của bạn. Quan sát cá mỗi ngày không chỉ là cách thư giãn mà còn giúp bạn kiểm tra và phát hiện những thay đổi hình dáng của cá như: rụng râu, rách vây, đuôi, các vết rách… Khi thấy cá sưng bụng cũng có thể là điều tốt nếu như đó là cá cái đang mang trứng hoặc có chửa nhưng cũng có thể đó là dấu hiệu cá bị bệnh táo bón hoặc bị nhiễm ký sinh trùng nội bộ và nhiễm trùng do vi khuẩn.

Màu sắc:

Sự mất màu trên cơ thể cá cũng có thể do nhiều nguyên nhân như các vấn đề về da, bệnh trong cơ thể, và các yếu tố trong bể nuôi như oxi, ánh sáng. Ngoài ra cá cũng thay đổi màu sắc khi bị căng thẳng hoặc cá tấn công lẫn nhau.

Có một số loài cá (cá đực) tự làm thay đổi màu sắc của chúng để tránh phải “đụng độ” với những con đực khác trong cùng một bể nuôi. Trong trường hợp này sự thay đổi màu sắc là rất có lợi vì nó tránh được “bạo lực”.

Các u nang, vết lở loét và các vết máu (xuất huyết):

Bệnh trên da cá thường biểu hiện ở dạng như các u nang, các đốm, vết lở loét… Những con cá bị bệnh có thể do ký sinh trùng gây ra như nấm, trùng quả dưa… Khi những con cá bị bệnh thường bị “ngứa” và những con cá bị bệnh này thường tự chữa bằng cách cọ mình vào những vật có bề mặt nhám, xù xì trong bể. Điều này không làm cho cá khỏi bệnh mà khiến cho vết loét và bệnh ngày càng lan nhanh làm cho bệnh trở nên nặng hơn

Nguyễn Quốc Minh

Các Dấu Hiệu Nguy Hiểm Cho Cá Cảnh Của Bạn

Cá bơi lội thất thường

Cá bơi lội thất thường là một trong những triệu chứng đầu tiên cho biết có điều gì đó không ổn trông bể cá của bạn. Nhìn con cá có vẻ như bị “say”, bơi vòng tròn hoặc bị trôi dạt không định hướng. Cá có thể bị chìm xuông đáy bể hoặc không thể tự làm nổi bản thân. Khi cá mất khả năng bơi hoặc nổi bụng thì lúc đó vấn đề đã trở nên trầm trọng hơn.

Những dấu hiệu của sự hô hấp mang cá

Cá hồ hấp không bình thường, thởi có vẻ nặng nề đây là một dấu hiệu nguy hiểm. Nó có thể được gây ra bởi vấn đề về sức khỏe hoặc có vấn đề gì đó không thích hợp trong bể nuôi. Bạn nên kiểm tra hệ thống sục khí và bộ lọc phải luôn giữ cho nước trong sạch. Nếu mọi chuyện vẫn không tốt hơn, thì chắc rằng cá của bạn đã bị bệnh. Mỗi loài cá khác nhau có nhịp hô hấp nhanh chậm khác nhau. Vì thế, khi nuôi cá bạn nên ghi nhớ cách hô hấp của cá để phân biệt cá khi có biểu hiện hô hấp khác thường. Có một số loài cá có khả năng hô hấp bằng oxi trực tiếp không khí (cá thường bơi lên mặt nước và “đớp” không khí). Các tấm (lá) mang cảu cá khỏe mạnh thường có màu hồng tươi, các tơ mang rời nhau. Khi mang cá chuyển sang màu nhợt nhạt là cá có vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe. Hầu hết mang cá có màu hồng tươi, riêng loài cá Betta splenden có màu khác.

Dấu hiệu cá bỏ ăn:

Cá chán ăn có thể từ nhiều nguyên nhân khác nhau hoặc có thể do bạn thay đổi đột ngột thời quen (giờ cho ăn) của cá. Cá cso thể ngừng ăn hoàn toàn khi mắc bệnh hoặc cũng có thể tự nhiên cá ăn nhiều hơn hoặc ít hơn bình thường hay chỉ ăn một loại thức ăn nhất định. Cá bị bệnh có thể nuốt miếng ăn vào miệng rồi nhả ra ngay. Một nguyên nhân nữa dẫn đến cá chán ăn, bỏ ăn có thể là do bị táo bón. Bệnh này gây trương bụng cá và làm cá chết. Cần chú ý đến chất lượng thức ăn trước khi cho cá ăn (tránh thức ăn ôi thiu, mốc, có mùi lạ…) Dấu hiệu về cơ thể và đường nét, màu sắc của cá Xem hình dạng và đường nét cá sẽ cho bạn nhiều thông tin về loài cá của bạn. Quan sát cá mỗi ngày không chỉ là cách thư giãn mà còn giúp bạn kiểm tra và phát hiện những thay đổi hình dáng của cá như: rụng râu, rách vây, đuôi, các vết rách… Khi thấy cá sưng bụng cũng có thể là điều tốt nếu như đó là cá cái đang mang trứng hoặc có chửa nhưng cũng có thể đó là dấu hiệu cá bị bệnh táo bón hoặc bị nhiễmkis sinh trùng và nhiễm trùng do vi khuẩn.

Màu sắc của cá:

Một con cá không được khỏe mạnh màu sắc của cá cũng bị ảnh hưởng. Sự mất màu trên cơ thể cá cũng có thể do nhiều nguyên nhân: các vấn đề về da, bệnh và các yếu tố trong bể nuôi như oxi, ánh sáng. Ngoài ra, cá cũng thay đổi màu sắc khi bị căng thẳng hoặc tấn công lẫn nhau. Có một số loài cá (cá trống) từ làm thay đổi màu sắc củ chúng để tránh phải đụng độ vớid những con đực khác trong bể nuôi. Trong trường hợp này sự thay đỏi màu sắc là rất có lợi vì nó tránh được “bạo lực” và “thươn tích”

Các u nang, vết lở loét và các vết máu (xuất huyết)

Bệnh trên da cá thường biểu hiện ở dạng như các u nang, các đốm, Những con cá bị bệnh có thể do kí gây ra như nấm, trùng quả dưa… Khi những con cá bị bệnh thường “bị ngứa” và những con cá bệnh này thường tự chữa cho nhau bằng cách cọ mình vào những vật thể có bề mặt nhám, xù xì trong bể như đá, lũa. Điều này không làm cho cá khỏi bện mà khiến cho cá khỏi bệnh mà bệnh ngày càng lan nhanh làm cho bệnh trở nên nặng hơn.

Nguồn vietnamhuongsac

7 Mối Nguy Hiểm Có Thể Giết Chết Cá Koi Của Bạn

Nuôi cá chép Koi những năm gần đây đã trở thành trào lưu phổ biến trên khắp thế giới, chúng được biết đến là 1 trong những loại cá cảnh được nuôi ngoài trời phổ biến nhất bởi sức khỏe tốt và tuổi thọ cao có thể thích nghi môi trường tốt hơn so với nhiều loại cá cảnh khác. Tuy nhiên, vẫn có những mối nguy hiểm rình rập từ bên ngoài hoặc ngay tại môi trường cá Koi đang sinh sống có thể giết chết cá Koi của các bạn.

7 ) Thuốc trừ sâu

Nghe có vẻ vô lý vì ai lại đi đổ thuốc trừ sâu vào ao cá của mình bao giờ ? Tuy nhiên nếu nơi bạn đang sinh sống ở gần những nguồn có thể phát tán thuốc trừ sâu vào trong nguồn nước thì đó mới là vấn đề. Thuốc trừ sâu sẽ không đổ trực tiếp vào hồ cá nhà bạn ngay mà chúng sẽ hòa vào đất, vũng nước,… Khi mưa xuống thì những nguồn này sẽ di chuyển đến khắp mọi nơi và có khi đích đến đó sẽ là hồ cá của bạn. Vậy để ngăn chặn việc này ta phải xác định rõ nguồn nước chảy vào hồ khi mưa xuống có những chất độc hại không. Nếu có thì phải cố gắng lấp những vùng trũng ấy lại hoặc thay đổi dòng chảy của những nguồn này thì mới có thể an toàn được.

6 ) Những kẻ săn mồi

Koi là 1 loại cá, mà là cá thì chắc chắn là mồi ngon cho những chú chim, mèo rồi. Những con vật này khi ở gần hồ cá thì bạn đừng tưởng là chúng chỉ đang tận hưởng khung cảnh hồ cá Koi của bạn mà thực chất là đang chờ thời cơ để có thể xơi tái những chú cá Koi béo ngậy đấy. Cách phòng tránh là che chắn hồ cá Koi khi chúng ta không ở đó bằng những tấm lưới bảo vệ cá Koi khỏi những kẻ săn mồi tưởng như vộ hại.

5 ) Cá Koi nhảy ra ngoài

Tưởng tượng bạn mới mua 1 chú cá Koi tuyệt đẹp về, thả vào hồ và sáng hôm sau thì phát hiện chú cá ấy không còn trong hồ nữa mà nằm chết khô khốc bên ngoài. Đây là trường hợp xuất hiện khá thường xuyên đối với những người nuôi cá Koi, cá Koi nhảy lên bởi rất nhiều nguyên nhân như bị bất ngờ, bị rượt đuổi bởi 1 chú cá Koi khác, thiếu oxy,… Đa phần khi chúng nhảy thì sau đó lại trở về với nước, tuy nhiên không phải chú cá nào cũng may mắn khi những cú nhảy có thể bị chệch hướng và lọt cả ra ngoài thành bể. Cách giải quyết như số 7, che chắn bể cẩn thận khi không có ai tại bể để đề phòng cá Koi nhảy ra khỏi bể.

4 ) Nhiễm vi khuẩn và virus

Koi tuy khỏe mạnh những chúng không miễn nhiễm với tất cả các loại vi khuẩn và virus những chúng có thể chống chọi được tốt hơn nhiều loài cá khác. Để có thể tăng cường sức đề kháng của cá Koi và phòng tránh viêm nhiễm thì phải loại bỏ những thứ trong bể có thể gây sát thương cho cá và cung cấp một chế độ ăn uống cân bằng sẽ giúp đảm bảo cá Koi của bạn không bị nhiễm trùng.

Nấm mang được xem như bệnh nan y ở cá Koi với tỉ lệ sống rất thấp

3 ) Nhiễm ký sinh trùng

Trùng mỏ neo trên cá Koi

2 ) Thiếu Oxy

Nghe nhiều câu chuyện thương tâm trên các trang mạng xã hội vì cúp điện, máy oxy không hoạt động dẫn đến cái chết của cả 1 hồ Koi. Đối với Việt Nam, đây là một trường hợp bất ngờ những để lại hậu quả vô cùng khủng khiếp có thể giết chết toàn bộ số cá Koi trong hồ của bạn nếu bạn không phát hiện kịp thời. Cách tốt nhất để phòng tránh trường hợp này là lắp đặt thiết bị phát điện tự động cho máy Oxy khi xảy ra mất điện để tránh những mất mát đáng tiếc.

Nguyên nhân chết cả hồ được cho là do thiếu oxy

1 ) Chất lượng nước kém