Top 4 # Xem Nhiều Nhất Trị Xệ Mắt Cá Rồng Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Nhahangchacangon.com

Cá Rồng Bị Xệ Mắt

        Cá rồng ngân long rất “nổi tiếng” về bệnh xệ mắt.Khi đã được 2-3 năm , cứ mỗi 10 con , thì sẽ có khoảng 7-8 con bị xệ mắt .Tỉ lệ bị xệ mắt của giống ngân long thương cao hơn các giống cá Rồng khác . tuổi thọ càng cao thì cá rồng càng có khả năng bị chứng xệ mắt . Vì sao cá rồng bị xệ mắt?có nhiều giả thuyết cho rằng nguyên nhân chính là do cá được nuôi trong hồ kính.

        Phần lớn các giống cá rồng được nuôi ngoài ao hồ không bị chứng xệ mắt .Thậm chí cá rồng khi bị xệ mắt, nếu được thả vào ao hồ , nơi môi trường sống mà cá Rồng chỉ có thể nhìn lên , chứ không thể nhìn ngang thẳng ra hay nhìn thấy phản chiếu của bóng hình nó từ đáy bể như trong bể kiếng thì tình trang”xệ mắt”sẽ được từ từ khắc phục .Nếu con cá này những con cá này được mang vào nuôi trở lại trong môi trường bể kiếng thì tìng trạng xệ mắt sẽ trở lại hoàn toàn gần như 100%.Vì thế có nhiều kết luận rằng :tình trạng xệ mắt trong các giống cá rồng chủ yếu là do môi trường sống gây ra .

        Chúng xệ mắt thường chỉ xảy ra một bên , và mắt bị xệ thường là bên mà cá rồng thừơng tiếp cận nhìn ra bên ngoài từ phía bên trong của bể .Nếu bạn quan sát kĩ , thì cá rồng của bạn trong những lúc bơi sát bể kiếng , chúng có khuynh hướng cạ mắt vào gần như sát với thành của bể và nhìn ra từ bên ngoài và nhìn ra từ bên trong bể chỉ với một con mắt .

        Phương pháp trị chứng xệ mắt:

        Chứng xệ mắt nên đươc đề phòng hơn là chữa , bạn có thể tham khảo một vài gợi ý sau để chữa trị chứng bệng xệ mắt cho chú cá của mình :

        chúng tôi bọc chung quanh bể để cá không thể nhìn ra từ bên trong và nhìn xuống , ép buộc chúng phải nhìn lên như trong môi trường thiên nhiên và ao hồ ngoài trời .

        2.Thả vài quả bóng ping pong nhiều màu sắc , hay thiết kế đèn chớp trên mặt nước của bể để kích thích cá nhìn lên.

        3.Tiểu giải phẩu :cũng có thể tiến hành cuộc tiểu giải phẫu để trị chứng xệ mắt cho cá Rồng .Phương pháp này có thể mang lại hiệu quả tức thời nhưng tình trạng xệ mắt sẽ rất dễ quay lại , nếu phẫu thuật không cẩn thận có thể làm cá của bạn bị mù.

        4.Cách tốt nhất là nên thả cá vào ao ngoài trời khoảng 3-6 tháng tình trạng xệ mắt sẽ biến mất.

                                                                                Nguồn:tạp chí cẩm nang nuôi cá cảnh.

Ý kiến của bạn :

Bệnh Xệ Mắt Ở Cá Rồng

Hiện tượng xệ mắt ở cá rồng là vấn đề gây ra nhiều tranh cãi. Hiện tại, có người cho rằng đó là vì di truyền, trong khi người khác cho rằng đó là vì chế độ dinh dưỡng nhưng có người lại thấy chính môi trường đã gây nên bệnh này.

Cũng có trường hợp cả hai mắt bị xệ. Những trường hợp như thế này, mức độ xệ thường rất nhẹ và được gọi là “mắt xếch”. Một cá rồng bị coi là “mắt xếch” khi cả hai tròng mắt hơi hướng xuống phía dưới. Có nhiều tranh cãi về việc cá rồng xệ mắt nhẹ ở cả hai mắt nên được gọi là xệ mắt hay “mắt xếch”. Vậy “mắt xếch”, tức bệnh xệ mắt nhẹ ở cả hai mắt một cách ngẫu nhiên, có làm mắt cá rồng trông cân đối? Có nên gọi đấy là “mắt xếch” thay vì xệ mắt? Đó là những điều mà độc giả nên cân nhắc và tự đưa ra kết luận.

Hiện tượng xệ mắt ở cá rồng là vấn đề gây ra nhiều tranh cãi. Hiện tại, có người cho rằng đó là vì di truyền, trong khi người khác cho rằng đó là vì chế độ dinh dưỡng nhưng có người lại thấy chính môi trường đã gây nên bệnh này.

Người chơi cá rồng coi bệnh xệ mắt như là một trong những “khiếm khuyết” mà cá rồng có thể mắc phải. Những khiếm khuyết khác về ngoại hình đối với cá rồng, dù phổ biến hay không, bao gồm môi trề, tật cắn đuôi và quăn râu. Những khiếm khuyết này ảnh hưởng đến vẻ đẹp tổng quát của một cá thể và chắc chắn làm giảm giá trị của nó.

Nguyên nhân và cách chữa trị bệnh xệ mắt

1. Dinh dưỡng:

Nghe nói rằng thực phẩm giàu chất béo khiến chất béo tích tụ bên dưới tròng mắt. Có lẽ điều này được phát hiện thông qua việc giải phẫu những cá thể mắc bệnh xệ mắt.

Một yếu tố dinh dưỡng khác cũng cần phải lưu ý là các loại thức ăn cứng. Tôi đoán rằng giả thuyết này hình thành từ việc cá rồng bắt đầu “nhìn xuống” mỗi khi nhai là hậu quả của việc “phùng mang”. Nhưng tròng mắt cá rồng thực sự nhìn xuống hay chỉ trông có vẻ như đang nhìn xuống?

2. Di truyền:

Di truyền cũng có thể là một nguyên nhân, nhưng rất khó để có thể chứng minh điều đó là đúng hay sai. Dù sao đi nữa, bất kỳ giả thuyết khoa học nào không thể chứng minh là sai thì đều có phần đúng cho đến khi được chứng minh ngược lại.

Một nguyên nhân nữa về di truyền có thể vì mức độ tò mò của mỗi cá thể. Giống như con người, mỗi cá thể đều có cá tính riêng. Có lẽ, những con cá rồng càng tò mò thì càng dễ bị mắc bệnh xệ mắt.

3. Môi trường:

Những yếu tố về môi trường cũng góp phần gây ra bệnh xệ mắt ở cá rồng. Một trong những yếu tố như vậy đó là sự phản xạ từ đáy hồ và chiếu sáng mạnh từ nắp hồ. Khi để đèn vào ban đêm, chúng ta có thể quan sát thấy mắt cá rồng xoay xuống dưới khoảng 30 độ. Có phải ánh đèn từ trên nắp gây ra triệu chứng này? Có lẽ vậy. Lại nữa, nếu bạn bật đèn phòng bất thình lình khi phòng đang tối, bạn cũng phải nheo mắt cho đến khi quen với ánh sáng xung quanh. Vậy bạn có thể mong đợi gì hơn ở cá một khi chúng không hề có mí mắt?

Một nguyên nhân khác gây nên bệnh xệ mắt thường được nhắc tới là thói quen nhìn xuống của cá rồng. cá rồng, loài cá rất thông minh, cũng hết sức tò mò. Khi cá được nuôi trong hồ cao thì chúng có xu hướng nhìn xuống bên dưới để quan sát những vật chuyển động bên ngoài hồ. Đó có thể là trẻ em hay vật nuôi như chó, mèo. Như vậy, để hạn chế “thói quen” nhìn xuống, người ta dự định thả những con cá rồng xệ mắt xuống ao, hồ sợi thuỷ tinh hay che tất cả các mặt của hồ kiếng lại, chỉ để hở phần nắp hồ. Những thủ thuật như thế này đều ít nhiều thành công.

Một giải pháp nữa thường được nhắc đến đó là thả 1-2 trái bóng bàn vào hồ. Điều này sẽ hấp dẫn sự chú ý của cá rồng và khiến nó nhìn lên trên. Tuy nhiên, tôi thấy rằng cách này chỉ gây ra sự chú ý của cá rồng trong vài ngày đầu. Một khi cá rồng đã quen với thứ vật thể nổi lềnh bềnh chán ngắt này, nó sẽ không thèm quan tâm đến nữa. Một cách khác là bố trí đèn nhấp nháy ngay trên nóc hồ. Có lẽ cách này tốt hơn vì ít ra thì ánh sáng cũng còn chuyển động.

Loại đèn nhấp nháy có lẽ giống như đèn gắn trên xe đạp hay đèn trang trí trong mùa Giáng Sinh. Tôi thích đèn Giáng Sinh vì nó không đơn điệu và gây được nhiều chú ý. cá rồng có vẻ thích thú với các loại đèn này hơn so với những quả bóng bàn. Ngày nay, những loại đèn như vậy thậm chí còn có thể phát ra âm thanh và thay đổi kiểu nhấp nháy.

Một nguyên nhân nữa có thể gây nên bệnh xệ mắt ở cá rồng đó là khi bạn thả những loài sống ở mặt đáy vào hồ cá rồng. Tôi thấy thả cá khác vào chung hồ cũng tốt thôi, vì chúng làm cho hồ thêm sinh động. Nhưng chúng lại ảnh hưởng đến cá rồng theo cách tương tự như trẻ em và thú nuôi.

Kết luận

Để kết luận, tôi cho rằng câu trả lời chính xác nhất là cân nhắc đến tất cả mọi yếu tố và quyết định thiết kế hồ và phương pháp nuôi cá rồng một cách phù hợp. Điều này bao gồm vị trí đặt hồ, môi trường cũng như số lượng mặt kiếng, chiều cao hồ, môi trường xung quanh, cách thức nuôi dưỡng, v.v…

Nếu bạn cố gắng chữa bệnh xệ mắt, thì hãy thực hiện càng sớm càng tốt. Nghe nói cơ hội thành công sẽ cao hơn khi bệnh xệ mắt còn nhẹ. Một khi bệnh quá nặng, việc chữa trị sẽ rất khó khăn, nếu không muốn nói là không thể. Tuy nhiên, lưu ý rằng có trường hợp bệnh xệ mắt tái xuất hiện sau khi đã được “chữa trị”. Có lẽ, đó là vì môi trường chưa được điều chỉnh hay vì chế độ nuôi dưỡng. Nếu nguyên nhân xệ mắt là do di truyền, thì người nuôi cá hầu như không thể phòng ngừa được và có lẽ nên chữa bệnh một khi nó xuất hiện, đành phải làm như vậy thôi.

Những phương pháp này có thể có tác dụng với người này nhưng lại khiến người khác thất vọng. Dù sao đi nữa, nên nhớ rằng quá trình chữa trị phải mất từ nhiều tuần đến nhiều tháng. Do đó, kiên nhẫn là đức tính rất quan trọng trong việc chữa trị bệnh xệ mắt.

Tóm lại, hãy sống và để cho sự sống được tiếp diễn. Hãy vui thú với việc nuôi những con cá rồng tuyệt vời và đừng bị ảnh hưởng quá nhiều bởi những khiếm khuyết như thế này. Sau cùng, có nhiều thứ để bàn về cá rồng hơn là chỉ về con mắt của chúng.

Bệnh Đục Mắt Cá Rồng

Bệnh đục mắt Cá Rồng

Bệnh đục mắt cá rồng ( Cloudy eye arowana) là một bệnh rất nguy hiểm đến cá Rồng . Nên cùng tìm hiểu về triệu chứng cũng như cách chưa …

https://thuyte.com/hinh/tin/to/1516509823.jpg

duc mat ca rong, ca rong mo mat, xung mat ca rong,duc mat ca rong ca rong mo mat xung mat ca rong

Bệnh đục mắt Cá Rồng

Bệnh đục mắt cá rồng ( Cloudy eye arowana) là một bệnh rất nguy hiểm đến cá Rồng . Nên cùng tìm hiểu về triệu chứng cũng như cách chưa trị căn bệnh này!

Nguyên nhân :

– Bị chấn thương ở mắt như trầy xướt , va chạm 

– Nguồn nước bị ô nhiễm , hoặc lượng Ni tơ tăng cao trong cơ thể cá.

-Viêm giác mạc do bị vi khuẩn ống 

Triệu chứng :

– Nó thường xảy ra ở 1 hoặc 2 mắt của cá . 

– Trong giai đoạn này mắt của cá sẽ mờ đi ta sẽ thấy rõ khi quan sát , sau đó trở nên đục . Và cuối cùng mắt bị sưng phồng và cố những bóng trắng phát triển bên ngoài mắt. Cá có thể chết nếu không có những biện pháp kíp thời xử lí .

Giác mạc bên phải bị mở rộng.

Mắt cá mờ hẳn và tiết dịch mủ

Mắt cá bắt đầu chuyển hết về sắc tố đen, do cá rồng bị mất chất lustic trong mắt.

Phương pháp chữa trị:

– Khi thấy mắt cá có những triệu chứng bệnh các bạn nên phát hiện sớm lúc mắt còn đục ít .

– Ngay lập tức thay 1/3 lượng nước trong hồ.

-Thêm muối sống ức chế khuẩn hại

– Bật sưỡi ở nhiệt độ 30-33 độ C 

– Nếu các bạn thấy có chuyển biến tốt thì . Thay cứ mỗi 3 ngày 1/4 lượng nước trong hồ + Muối ( vừa phải ) .

# Tình trạng xấu đi :

Nếu tình trạng cá trở nên nghiêm trọng hơn mắt mờ nặng và xưng lên , thì ta bắt đầu dùng thuốc .

Cách 1: 

– Sử dụng hòa tan 1 số thuốc như : Aureomycin và penicillin 10000-20000 đơn vị mỗi lít nước 

– Khi dùng thuốc thì tăng 2-3 độ trong hồ để thuốc được hiệu quả hơn và quan sát cẩn thận tình trạng của cá

– Thay 1/4 lượng nước trước khi dùng một liều thuốc mới 

Cách 2:

Thuốc Acriflavine 4ppm (mg/lít)

Phải mất 3-5 tháng thì cá mới hết khỏi được nên trong quá trình điều trị quan trọng là làm đúng theo hưỡng dẫn và kiên nhẫn chờ đợi

đừng dùng quá nhiều cách tránh tình trạng xung đột lẫn nhau .

Cây Huyết Rồng Trị Đau Khớp

Huyết rồng tên khác hồng đằng, huyết đằng, kê huyết đằng, cây dây máu. Dược liệu huyết rồng là thân già được thu hái quanh năm, chặt về cạo sạch vỏ ngoài, để vài ngày cho nhựa se lại (trong trường hợp thân khô cứng phải ngâm nước 12 giờ, ủ 1-2 giờ, có khi còn đổ cho mềm). Thái phiến mỏng, phơi hoặc sấy khô.

Theo y học cổ truyền và kinh nghiệm dân gian, huyết rồng có vị đắng, chát, hơi ngọt, tính ẩm không độc, có tác dụng bổ khí huyết, thông kinh lạc, mạnh gân xương, điều hòa kinh nguyệt, thường dùng trong những trường hợp sau:

Chữa đau các khớp: Huyết rồng 12g, ngũ gia bì 10g, độc hoạt 12g, uy linh tiên 12g, tang chi 10g. Sắc uống trong ngày.

Chữa viêm khớp dạng thấp: Huyết rồng 16g, hy thiêm 16g, thổ phục linh 16g, rễ vòi voi 16g, ngưu tất 12g, sinh địa 12g, nam độc lực 10g, rễ cà gai leo 10g, rễ cây cúc áo 10g, huyết dụ 10g. Sắc uống ngày một thang.

Chữa tê thấp, nhức mỏi gân xương: Huyết rồng 12g, cây mua núi 12g, rễ gối hạc 12g, rễ phòng kỷ 10g, vỏ thân ngũ gia bì chân chim 10g, dây đau xương 10g. Tất cả thái nhỏ, phơi khô, ngâm rượu uống. Ngày 2 lần, mỗi lần 15-25ml.

Chữa đau dây thần kinh hông: Huyết rồng 20g, ngưu tất 12g, hồng hoa 12g, đào nhân 12g, nghệ vàng 12g, nhọ nồi 10g, cam thảo 4g. Sắc uống.

Chữa đau lưng: Huyết rồng 16g, rễ trinh nữ 16g, tỳ giải 16g, ý dĩ 16g, cỏ xước 12g, quế chi 8g, rễ lá lốt 8g, thiên niên kiện 8g, trần bì 6g. Sắc uống.

Chữa chứng thiếu máu, người mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt: Huyết rồng 16g, hà thủ ô đỏ 12g, đương quy 12g, nhân sâm 10g, thục địa 12g, đan sâm 12g. Sắc uống.

Chữa các chứng chân, đùi sưng đau xuất hiện sợi mạch cứng rắn như chuỗi thừng, đau, nóng, rát: Huyết rồng 30g, ngưu tất 15g, mộc qua 15g, xích thược 15g, hương truật 9g, đào nhân 9g, trạch tả 9g, ô dược 6g, trạch lan 30g. Sắc uống.

Chữa chứng ra mồ hôi tay chân: Huyết rồng 16g, đương quy 16g, bạch truật 12g, hoàng kỳ 12g, ý dĩ nhân 12g, thương truật 10g, sa sâm 12g, hoài sơn 12g, mẫu lệ 10g, sài hồ 10g, ô tặc cốt 10g, lá lốt 10g, tỳ giải 12g. Sắc uống.

Chữa kinh nguyệt không đều: Huyết rồng 16g, nghệ vàng 6g, ngưu tất 10g, ích mẫu 12g. Sắc uống.

Các bài thuốc trên sắc uống ngày 1 thang, dùng liền 5-10 ngày.

hình dạng cây huyết rồng

đặc điểm cây huyết rồng

cây huyết rồng nấu nước uống

tác dụng cây huyết rồng ngâm rượu

hình dáng cây huyết rồng

cây huyết rồng ngâm rượu có tác dụng gì

cây huyết rồng wiki

cây huyết rồng lào