Top 9 # Xem Nhiều Nhất Trị Cá La Hán Sình Bụng Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Nhahangchacangon.com

Cách Chữa Cá La Hán Bị Sình Bụng. Bí Kíp Nuôi Cá Nhanh Lên Màu

Sình bụng cấp tính: Cá bị nhiễm khuẩn gây xuất huyết nội, tức bụng căng lên bất thình lình.

Sình bụng mãn tính: tức bụng căng lên từ từ. có thể gây nên tình trạng này khi ký sinh trùng hay bướu phát triển ở bụng cá.

Sình bụng mãn tính: Cá la hán bị bệnh lao cá Mycobacterium tuberculosis. Gây tức bụng căng lên từ từ. Bệnh này lây rất mạnh.

Những nguyên nhân khác vì sử dụng quá nhiều thuốc hay thuốc quá mạnh gồm nhiễm virus, tổn thương nội tạng, suy thận.

Cách phòng và chữa trị bệnh sình bụng cho cá la hán

Nếu nguyên nhân là vi khuẩn và được phát hiện sớm thì có thể chữa khỏi dù bệnh này rất khó chữa trị. Vì vậy việc phát hiện nguyên nhân gây bệnh là một phần của điều trị và phòng bệnh nên cần phải tìm hiểu xem có phải bệnh do vi khuẩn gây ra hay không.

Chứng tỏ cá bị bệnh trầm trọng khi các vảy xù lên. Có thể giúp tiêu bớt chất lỏng trong mình cá nếu ngâm cá trong nước muối. Để chữa cá la hán bị sình bụng do nhiễm khuẩn nội tạng, có một loạt các loại thuốc dùng. Trong trường hợp này, các loại thuốc chữa bệnh ngoài da không có tác dụng.

Thức ăn cho cá hàng xịn, giá tốt đang được rao bán trên Chợ Tốt!

Cách nuôi cá la hán nhanh lên màu, lên đầu

Trong những bể cá chuyên dụng thường cá la hán thường được thả nuôi. Người nuôi nên chọn loại bể rộng rãi, để tạo không gian sống thoải mái tối đa cho cá, kích thước khoảng 0,8m x 0,4m x 0,5m là hợp lý nhất.

Chúng ta nên để bể cá la hán trống nếu như các bể cá thông thường đều được trang trí bằng các loại cát sỏi và cây nhựa trang trí. Chỉ nên để trong bể một ít sỏi dưới đáy, vì loại cá này khá tinh nghịch, không nên trang trí thêm bất cứ vật dụng gì tránh làm cá bị trầy xước, bị thương.

Về nước, cách nuôi cá la hán đúng kỹ thuật không yêu cầu quá khắt khe. Nhưng yêu cầu chung vẫn là đảm bảo nước bể cá trong sạch. Phải để qua ít nhất 24h cho bay hết khí Clo bên trong nếu nhà bạn sử dụng nước máy thì cá mới sống được. Hoặc bạn sử dụng máy sục khí cho nước nếu muốn nhanh hơn.

Nước có độ pH bằng 7,5 – 8 thích hợp nhất để nuôi cá. Nên nhớ để cho cá một môi trường nước sạch nhất cần thay nước định kỳ từ 5 – 7 ngày một lần. Bạn hãy nên đầu tư thêm máy lọc nước trong bể cá nếu có điều kiện.

Trong cách nuôi cá la hán đúng kỹ thuật, các chuyên gia nuôi trồng thủy sản đưa lời khuyên cần chú ý tới điều kiện nhiệt độ và ánh sáng. Cá la hán thích hợp sống ở nhiệt độ từ 25 – 30 độ C vì là loài cá nhiệt đới. Cá có thể gặp các vấn đề về sức khỏe nếu bị sống trong môi trường nước quá lạnh như mắc các chứng bệnh tiêu hóa.

Cá la hán là loài cá ăn tạp. Chúng ăn được nhiều loại thức ăn tươi từ tự nhiên là lăng quăng, trùn chỉ, giun đỏ và tôm tép tươi đã lột vỏ bỏ đầu. Để giúp cá lên màu tốt, đây là những dạng thức ăn tự nhiên chứa nhiều canxi. Thậm chí, nếu có thể người nuôi nghiền nhỏ và nấu thạch sùng, gián mối, hay cá bảy màu lên làm đồ ăn cho chúng. Tuy nhiên sau mỗi lần cho ăn bạn phải nhớ thay nước và vệ sinh bể nếu sử dụng những loại thức ăn tươi.

Cá la hán ăn được hầu hết các dạng các thức ăn viên tổng hợp đối với các loại thức ăn công nghiệp. Nên lựa chọn những loại thức ăn không có chất tạo màu.

Nhìn chung cá la hán có hệ miễn dịch tốt và là loại khá dễ nuôi. Tuy nhiên cũng không thể tránh những một số bệnh thường gặp như sau:

Nhiễm trùng đường ruột: Nguyên nhân là do cá ăn phải thức ăn dư thừa sót lại trong bể hay thức ăn kém vệ sinh. Bệnh này ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả năng tiêu hóa của cá và rất khó chữa.

Nấm trắng toàn thân: nếu nhìn da cá như có một lớp cát mịn bao trọn toàn thân thì đó là chứng nấm trắng toàn thân nên mỗi lần cho cá ăn bạn nên quan sát thân cá.

Mất vảy, rách vây: trong quá trình thay nước hay các loài cá đánh nhau trong bể, cá bị trầy xước, tróc vảy, rách vây thường là do bị xây xát. Bạn có thể chăm sóc cá bằng cách nhúng cá vào dung dịch muối loãng hoặc thấm nước muối loãng vào vết thương hay đổ trực tiếp dung dịch vào bể cá.

Cá bị nhạt màu, phai màu: nếu nước thay đổi độ pH sau nhiều lần thay nước bể cá cũng là cho màu sắc của cá thay đổi. Sẽ có những con to con nhỏ khác nhau trong một đàn cá nuôi chung với nhau, trước những con cá lớn những con cá nhỏ thường sợ sệt từ đó màu sắc bị ảnh hưởng xấu đi.

Các Bệnh Của Cá La Hán Và Cách Điều Trị

– Like FanPage:

– Địa chỉ:

20 nguyễn hùng phước, phường 1

– Điện thoại:

0333333678

Điểm danh 10 bệnh cá La hán thường mắc phải

03:41:31 – 15/10/2014

Cá La hán cũng có thể mắc phải 1 số bệnh thường gặp

 1. Bệnh đường ruột do giun ký sinh

Bệnh đường ruột do giun kí sinh cũng là bệnh cá La hán thường gặp do bị giun kí sinh trùng vào trong ruột, mà có 2 loại giun gây ra tình trạng này là giun dẹp (cestodes) và giun tròn (nematodes).

– Triệu chứng: phân màu trắng kéo dài, cá chán ăn, đôi khi xuất huyết hậu môn.

– Chữa trị: Trộn 1 mg thuốc vào thức ăn và cho cá ăn. Tẩy giun 6 tháng/1 lần.

Bệnh đường ruột do giun kí sinh là bệnh thường gặp ở cá La hán

2. Bệnh đường ruột do nhiễm khuẩn

Bệnh đường ruột do nhiễm khuẩn là do 1 số loại vi khuẩn gây ra mà thực tế là có 1 số loại vẫn luôn tồn tại trong ruột và phân cá; khi cá bị suy giảm hệ miễn dịch vì nhiều nguyên nhân (căng thẳng do vận chuyển, đổi hồ…) thì chúng chuyển sang tấn công và làm cá bị bệnh. Hoặc cá có thể nhiễm khuẩn qua nguồn thức ăn hay môi trường bị ô nhiễm.

– Triệu chứng của bệnh: cá la hán bỏ ăn, nhút nhát, xuống màu, xình bụng hay hậu môn, phân màu trắng như bông hay kéo dài thành sợi, trên người có nổi những mảng sậm màu hay ửng đỏ giống như bị nấm.

– Chữa trị: dùng Metronidazole với tỷ lệ 500 mg/40 lít. Hòa thuốc vào nước ấm để thuốc tan hoàn toàn trước khi bỏ vào hồ. Cẩn thận không cho quá liều vì có thể làm cá chết. Việc tăng nhiệt độ thường không có tác dụng gì đối với bệnh này.

– Phòng bệnh: Bạn cần thay nước thường xuyên và cách ly kịp thời cá có dấu hiệu bệnh tật. Hạn chế cho cá ăn những thức ăn có nguy cơ nhiễm bệnh cao như cá chép, ròng ròng và trùn chỉ.

Bệnh đường ruột do nhiễm khuẩn làm cho bụng của cá phình ra 

3. Bệnh mụn (lymphocyte)

Bệnh này khá phổ biến và thường xuất hiện trên các vây, nhất là vây bơi của cá cảnh với nhiều nguyên nhân khác nhau như: ô nhiễm nước, môi trường, sự căng thẳng, cọ quẹt hay bị cá khác cắn… từ đó virus thâm nhập tạo ra mụn (lympho).

– Chữa trị: Bạn dùng kim khều vỡ mụn và sát muối vào vết thương sau đó cho muối hay chất sát trùng như blue methylene vào hồ để phòng tránh viêm nhiễm cơ hội.

Bệnh mụn có thể nhìn thấy khá rõ trên vây cá với những nốt màu trắng 

4. Bệnh đốm trắng

Bệnh đốm trắng không chỉ là bệnh phổ biến ở riêng cá La hán mà còn ở nhiều loài cá khác nữa. Nguyên nhân là do ký sinh trùng Ichthyophithirius multifilis (ICH) gây ra. Triệu chứng rõ rệt nhất của bệnh này là những đốm trắng trong suốt sẽ xuất hiện khắp mình cá. Vây cá kết dính lại, cá trở nên lờ đờ, chậm chạp hơn bình thường, bỏ ăn, thở gấp, để lâu cá sẽ bị chết.

– Cách chữa: Việc bạn cần làm đầu tiên là tăng nhiệt độ hồ cá lên 28 – 30°C liên tục cho đến khi các đốm trắng trên thân cá biến mất. Có thể tăng cường lượng muối khoảng 2kg/100l nước hoặc dùng các loại kháng sinh như Metronidazole với liều lượng 500mg/100l nước, Oxytetracyline liều 1g/100l nước hoặc dùng Malachite Green liều 0,1mg/hồ.

Chu trình gây bệnh đốm trắng của kí sinh trùng ICH

5. Cá bị ngộ độc thức ăn

Nếu bạn cho cá ăn thức ăn đóng hộp bị hết hạn sử dụng hoặc thức ăn tươi sống không sạch sẽ bị nhiễm độc như lăng quăng, giun chỉ, tôm lạnh…thì cá rất dễ bị ngộ độc. Triệu chứng biểu hiện rõ rệt là cá lờ đờ, bài tiết phân dạng sợi màu trắng, bụng sình to…

– Cách chữa: Bạn rút 2/3 nước hồ, sau đó dùng Metronidazole cho vào hồ cá, cá sẽ ói hết thức ăn ra và như vậy đảm bảo chắc chắn cá đã được “rửa ruột”.

Ăn thức ăn tươi sống chưa được rửa cẩn thận có thể làm cá bị ngộ độc

6. Bệnh viêm ruột

Bệnh viêm ruột hay còn gọi là bệnh sình bụng nếu không được điều trị dứt cũng sẽ gây ra viêm ruột. Nguyên nhân chính là do cá ăn phải thức ăn nhiễm khuẩn, vi nấm hoặc ký sinh trùng đường ruột.

– Triệu chứng thường gặp: bụng và hậu môn cá sưng to, cá bỏ ăn, bài tiết ra phân trắng dạng sợi.

– Cách chữa: Đầu tiên bạn cần ngưng cho cá ăn, tiếp theo là nâng nhiệt độ nước lên 28 – 30°C, đồng thời cung cấp nước mới nhanh chóng (ngày đầu tiên thay 50% nước hồ, những ngày sau đó mỗi ngày rút ra và thay mới 10% nước hồ), sau đó dùng kháng sinh như Furazolidone, Chloramphenicol, Cotrim Forte… để điều trị theo hướng dẫn ghi trên hộp thuốc.

Bạn cần phải cho cá ăn thực phẩm sạch để hạn chế bệnh đường ruột 

7. Bệnh rách mang

Cá La hán sau 1 thời gian nuôi cũng có thể bị bệnh rách mang. Bệnh này tưởng chừng như đơn giản nhưng nếu không chữa kịp thời thì cá có thể bị chết. Nguyên nhân của bệnh là do vi khuẩn gây ra khi chất lượng nước không ổn định, thức ăn không vệ sinh. Cá mắc bệnh sẽ thở gấp, nắp mang khép mở không bình thường, các sợi mang sưng lên, cá sẫm màu.

– Cách chữa: Bạn hòa Furacillin và Tetracyline tạo ra 10 ppm dung dịch cho cá ngâm mình mỗi ngày 1 lần, mỗi lần 30 phút đến khi hết bệnh. Bỏ 2% lượng muối so với thể tích nước trong bể để sát khuẩn.

Bạn nên sử dụng thuốc Tetracycline để chữa bệnh cá La hán 1 cách nhanh chóng 

8. Bệnh lồi mắt

Bệnh lồi mắt thường không hay gặp nhưng bạn vẫn cần đề phòng cho những chú cá của mình. Triệu chứng là mắt cá lồi ra ngoài, nghiêm trọng hơn, mắt cá bị phủ một lớp màng mỏng khiến cho cá không thấy đường bơi hoặc tìm thức ăn, suy yếu dần rồi chết vì kiệt sức. Nguyên nhân chính do vi khuẩn trong nước bị ô nhiễm gây nên.

– Cách chữa: Bạn vớt cá ra ngoài, dùng kem Erythromycin Eye Ointment thoa lên vùng mắt bị lồi ngày 3 lần cho đến khi lành hẳn. Cho 2 ppm dung dịch thuốc tím vào hồ cá để sát khuẩn.

Một chú cá La hán bị bệnh lồi mắt 

9. Bệnh lủng đầu

Bệnh lủng đầu gây ra bởi khuẩn đơn bào hình que Hexamita (Hexamatiasis). Bệnh này rất phổ biến ở cá hoang dã và cả cá nuôi. Một số loài cá cichlid hay bị mắc bệnh này như cá đĩa, cá ông tiên, tai tượng châu Phi và nay là cá La hán. Đây là loại bệnh rất dễ lây nhiễm và khó chữa trị.

– Triệu chứng: những lỗ mủ nhỏ màu trắng, nâu hay vàng xuất hiện ở vùng xung quanh đầu cá. Khuẩn đơn bào Hexamita cũng thường xuất hiện bên trong ruột cá và gây bệnh đường ruột. Cá bỏ ăn, gầy ốm, sậm màu, phân dạng sợi màu trắng, vây teo, lờ đờ và treo đầu lên mặt nước. Lỗ trên đầu là vết thương hở mà các vi khuẩn gây bệnh từ bên ngoài có thể thừa cơ tấn công, bệnh lủng đầu thường kéo theo bệnh lồi mắt.

– Chữa trị: Bạn thay 75% nước, làm vệ sinh máng lọc và nền đáy. Nghiền nát metronidazole trong nước ấm 90 độ C để thuốc tan hoàn toàn. Hoà thuốc vào hồ với tỷ lệ 500 mg/40 lít nước. Chữa trị liên tục từ 10-15 ngày và dài hơn nếu thấy cần thiết. Quan sát phân của cá để biết mức độ hồi phục. Có thể dùng kết hợp với blue methylene để đề phòng những bệnh nhiễm khuẩn thứ phát.

Bạn có thể sử dụng thuốc Metronidazole để chữa bệnh lủng đầu cho cá

10. Bệnh nhát

Bệnh nhát thường xuất hiện khi cá lần đầu làm quen vói bể hoặc bạn đặt bể ở nơi quá ồn ào khiến chúng hoảng loạn. Trong giai đoạn này, cá sẽ ép mình vào thành hồ như bị mất phương hướng, đôi lúc quẫy mạnh khiến vảy bị bong tróc, rách, gù co lại, màu sắc trở nên nhợt nhạt, thở gấp, lâu lâu giật mình, bơi vòng vòng.

– Cách chữa: Bạn không nên để hồ cá ở nơi quá ồn ào hoặc nơi có ánh mặt trời sáng chói chiếu thẳng vào, ổn định nhiệt độ nước ở 30°C, không cho cá ăn 2 ngày. Sau đó mới cho ăn vài con cá nhỏ hoặc tôm tươi lột vỏ. Hạn chế cho cá nhìn thấy người lạ, tránh làm cá hoảng sợ.

Nếu cá sợ chỗ đông người thì bạn nên đặt bể ở nơi vắng vẻ, yên tĩnh 

Chữ kí của thành viên

CÁ CẢNH MỸ KIM

Địa chỉ: 20 Nguyễn Hùng Phước, Phường 1,TP Sóc Trăng , Tỉnh Sóc Trăng.

Hotline: 0333333678 gặp Sơn

Các Bệnh Thường Gặp Ở Cá La Hán Và Cách Chữa Trị

Cá la hán là loài cá được tạo ra từ các nghệ nhân yêu thích cá cảnh, chứ thực tế không có loài cá này ngoài tự nhiên. Nó được lai tạo từ nhiều loài cá khác nhau cùng chung một họ cá rô phi, rất đa dạng, vốn có hơn 400 loài, những con cá được lại tạo đầu tiên ở malaysia.

cá la hán king kamfa

cá la hán thường bị một số bệnh như sau:

Bệnh do một loại kí sinh đơn bào tên là hexamita gây nên.Nguyên nhân bệnh là so chất lượng nước kém và cách chăm sóckhông đúng cách. Ngoài ra cũng có thể do chế độ ăn không hợp lý. Bệnh thường biểu hiệu là có các mụn hay lỗ nhỏ suất hiện trên đầu cá. Các mụn này thường có màu trắng và dịch nhày xung quanh. Khi bị bệnh thường bị kèm theo việc đi ngoài ra phân mầu trắng dài từng sợi mảnh.

Bệnh này có thể lây lan rất mạnh do vậy cần cách ly sớm khi phát hiện bệnh. Chúng ta cho vào hồ cách ly loại thuốc có tên Dimetridazole (5mg/ lít nuớc) hoặc Metronidazole (7mg/ lít nước). Sau 3 ngày tiếp tục cho thuốc vào hồ với liều lượng như trên. Trong thời gian này chỉ thay khoảng 20-30% nước giữa các lần điều trị. Có thể trong thời gian điều trị cá sẽ bỏ ăn. Bệnh này nếu phát hiện kịp thời thì tỉ lệ trị thành công rất cao.

Bệnh có nguồn gốc từ vi khuẩn Aeromonas, Pseudomonas và Vbrio gây nên. Cũng có khi do một loài ký sinh trùng hoặc nấm. Khi bị bệnh biểu hiện bên ngoài của là thấy những vết loang sưng đỏ và càng ngày càng lớn lên Nguyên nhân bệnh là do nước bị ô nhiễm nặng khiến các loại ký sinh trùng hoặc nấm sinh sôi và bám vào da cá gây ngứa toàn thân. Vì vậy thường cọ xát thân mình vào đáy hồ hoặc bất cứ vật nào trong hồ.

Khi cá có những biểu hiện như trên, trước tiên chúng ta phải tiến hành thay nước thường xuyên. Lưu ý: Không nên để trong hồ bất cứ vật nào có cạnh nhọn, sắc vì sẽ làm cho cá bị xước da nặng hơn khi cọ vào. Cho vào hồ các loại thuốc kháng khuẩn như Acriflavine (3mg/ lít nước), Methylene xanh ( 3mg/ lít nước). Cứ 3 ngày cho thuốc/ 1 lần và thay khoảng 50% nước trước khi bỏ thuốc vào.

Khi bị bệnh này cá bỗng mất thăng bằng và nằm nghiên qua một bên , thân mình cong lại chứng tỏ có sự tổn thương nơi xương sống. Bệnh viêm da lúc này cũng xuất hiện trên mình cá la hán . Khi mổ cá thì bên trong không có dấu hiệu viêm nhiễm. vì vậy, nguyên nhân gây bệnh được cho là tổn thương các cơ hoặc các vùng xung yếu của cơ thể, khuyết tật do di truyền hoặc suy dinh dưỡng.

Thực chất bệnh này trên thị trường hiện nay chưa có phương pháp nào điều trị hiệu quả. Tuy nhiên cũng có thể chữa bằng cách thay nước cá mỗi ngày, dùng tay đút thức ăn cho cá và đỡ cá về vị trí cân bằng khi cá nghiên người đi. Với phương pháp này cần mất rất nhiều thời gian mới có thể đạt hiệu quả

Được phân thành hai loại là bệnh do dinh dưỡng và do ký sinh trùng, cá cichlids thường bị bệnh này. Khi cá bị mắc bệnh này thì trên thân thể của nó đặc biệt là phần đầu thường xuất hiện những lỗ nhỏ lõm vào, không có cảm giác thèm ăn, phần bụng hóp vào, bài tiết ra những vật có màu trắng bợt, nếu không điều trị kịp thời, thì những cái lỗ thủng này sẽ thấm qua lớp biểu bì hoặc bụng, phát sinh các chứng bệnh khác, dẫn đến tình trạng chết.

bị bệnh lủng đầu do dinh dưỡng thì thể sắc còn chuyển dần sang màu đen nhợt nhạt ảm đạm, lúc này có thể bổ sung Vitamin A, D3 và chất quặng vào trong thức ăn. Nếu như bị ký sinh trùng thì phải khử trùng. Nếu như cá bị bệnh do ký sinh trùng gây ra, thì ngoài triệu chứng bị lủng đầu thì cả đường ruột và ổ bụng của cá cũng bị lây nhiễm, kèm theo hiện tượng nổi các hạt màu trắng. Xảy ra hiện tượng này cũng có thể là do nguồn nước xấu đi, nhiệt độ nước thay đổi, mật độ nuôi và sinh sản quá dày, dinh dưỡng và hàm lượng Oxy không đủ cung cấp cho gây nên. Lúc này phải dùng thuốc để điều trị cho.

Triệu chứng của bệnh là bên ngoài cơ thể xuất hiện những đốm màu trắng hoặc một đám những nốt màu vàng nhỏ. Khi cá la hán bị nhiễm bệnh đốm trắng chúng sẽ bị ngứa ngáy và không ngừng cọ mình vào xung quanh hồ, vì thế trên thân của chúng xuất hiện những u nang nhỏ màu trắng, bệnh này rất dễ phát sinh khi nhiệt độ và độ PH thay đổi đột ngột.

Pha muối vào nước khoảng 3-5g/lít , tăng nhiệt độ nước lên khoảng 30C trở lên, đến khi cá hết bệnh thì ngừng, hoặc sử dụng Methylene xanh 2mg/lít, Malachite green 0,1-0,2mg/lít tiến hành tắm cho cá trong vòng từ 3-5 ngày. Thuốc chữa bệnh đốm trắng rất nhiều như hiệu con rồng, tetra, Azoo đều hữu hiệu và sử dụng tương đối an toàn.

6. Cá bị sìn bụng

nguyên nhân gây ra do người nuôi cho ăn quá nhiều cá la hán không kịp tiêu thụ hết lượng thức ăn cũ mà đã nạp vào thêm thức ăn mới, vì đặc điểm của chúng rất ham ăn. tiếp theo là do thức ăn chưa được xử lí sạch, còn mùn trong thức ăn, hoặc do thức ăn đã ôi, thiu.

Phương pháp chữa trị.

Các bạn cứ đi ra ngoài tiệm thuốc mua gói men tiêu hóa BIO

Hệ Thống Cá Cảnh, Cá Kiểng Hoàng Lam

Chi Nhánh 1: 1015/11 Huỳnh Tấn Phát Q7 0975880333

Mua Giống Cây La Hán Quả, Hạt Giống La Hán Quả, Mua Cây La Hán Quả

Ngoài các , La hán quả là loài thảo mộc mọc hoang, thường gặp ở phía nam Trung Quốc và bắc Thái Lan. Từ xa xưa, quả la hán đã được sử dụng như một vị thuốc đông y hoặc món nước giải khát. Chính vậy vậy mà ngày này loại cây này được trồng rất phổ biến vì những công dụng tốt mà nó mang lại.

Đối với loại giống thì chưa được bán phổ biến, cây giống la hán quả cũng vậy. Nhưng đặc biệt với trang chợ online MuaBanNhanh có cung cấp này. MuabanNhanh sẽ cung cấp cho một số địa chỉ nhà vườn, người bán để bạn có thể lựa chọn.

Anh Nguyễn Trung Thành: Số nhà 287 đường Minh Khai, Phường Phố Mới, Thành phố Lào Cai, Lào Cai.

SĐT: 0988774076 ( hoặc bạn có thể mua tại trang MuaBanNhanh)

Quả la hán là phần quả của cây la hán là một loài thảo mộc có thân leo được biết đến với cái tên khoa học là Siraitia grosvenorii. Cây la hán quả được trồng theo phương pháp nhân giống bằng hạt hoặc cây giống.

Khá nhiều người thắc mắc là: Việt Nam có trồng được La Hán Quả không? Cẩm nang MuaBanNhanh đã trồng và khẳng định với bạn rằng: La Hán Quả hoàn toàn trồng được ở Việt Nam và thậm chí nó phát triển rất tốt nữa là đằng khác.

Cây la hán quả loại trái sử dụng quả la hán. Quả la hán thường được dùng sau khi đã sấy khô và nó mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe.

Theo bác sĩ Axe, quả la hán có vị ngọt đến huyền diệu và được coi là quả trường thọ nhở khả năng chống oxy hóa cao.

La hán quả thuộc loại cây dây leo rụng lá theo mùa, trước đây mọc hoang giờ được trồng để lấy quả

Quả la hán vừa được dùng làm nước uống giải khát thanh nhiệt cơ thể vừa là một vị thuốc đông y.

Quả la hán khô, màu nâu vàng sẫm hơi bóng có lông nhung, hình tròn hoặc tròn dài, đường kính 5-8 cm. Quả giòn dễ vỡ sau khi vỡ mặt trong có màu trắng vàng, xốp nhẹ. Hạt bên trong bẹt hình tròn trong hạt có hai lá mầm vị ngọt. Quả la hán tốt là quả tròn, lớn, cứng chắc, màu nâu vàng, lắc không kêu.

Cả quả khô lẫn quả tươi đều được dùng để chiết, và chế biến thành một chất bột có thể chứa ít nhất 80% mogrosides. Hỗn hợp mogrosides trong quả la hán cho vị ngọt cao hơn khoảng 300 lần so với vị ngọt của đường mía (tính theo trọng lượng). Như thế, bột chiết 80 % sẽ ngọt gấp 250 lần so với đường mía. Mogroside nguyên chất có thể ngọt gấp 400 lần so với đường mía.

Người ta thường thu hái quả la hán quả thời điểm tháng 7 đến tháng 9 hàng năm. Sau đó, đem quả sấy khô, xếp trong hộp kín để bảo quản làm thuốc.

Chất mogrosid mang đến cho quả la hán vị ngọt mạnh mẽ và chính nó cũng có tác dụng chống oxy hóa cực tốt. Sự oxy hóa đóng vai trò quan trọng trong bệnh tật lão hóa và các rối loạn trong cơ thể, lựa chọn các thực phẩm chống oxy hóa là bí quyết đề ngăn ngừa bệnh tật và lão hóa.

Theo bác sĩ Axe, người Mỹ tiêu thụ khoảng 130 pound tức gần 60 kg đường mỗi năm, gấp 13 lần những năm 1800. Sự tăng sử dụng đường đi cùng với tình trạng béo phì, tiểu đường ngày càng phổ biến. Thay thế đường bằng một loại trái cây có độ ngọt cao mà chứa cực ít calo có thể mang lại lợi ích cho nhiều người.

Từ xa xưa, người ta đã dùng trà làm từ quả la hán để làm mát cơ thể khi bị nóng trong lẫn ngoài, nó cũng được dùng để giảm cơn đau họng nhờ có tác dụng chống viêm.

Các nghiên cứu cho thấy nhờ khả năng ức chế mạnh mẽ sự phát triển khối u da và ngực khiến quả la hán là một chiến binh tuyệt vời trong cuộc chiến chống ung thư. Ngày nay nhiều người đã biết rằng, các chất ngọt nhân tạo được chứng minh là dẫn tới ung thư, còn các chất ngọt từ trái cây mang đến điều ngược lại.

Người ta thường sử dụng kháng sinh để điều trị nhiễm khuẩn nhưng các chất kháng khuẩn tự nhiên lại là sự lựa chọn tốt hơn cho mục đích này. Các chuyên gia đã thu được những kết quả đáng kinh ngạc khi nghiên cứu khả năng ức chế sự phát triển vi khuẩn của quả la hán, đặc biệt là vi khuẩn trong miệng gây sâu răng và bệnh nha chu. Đồng thời nó cũng có khả năng chống lại một số loại và một số triệu chứng của nấm Canida.

Một nghiên cứu trên động vật đã chứng minh quả la hán giúp làm giảm mệt mỏi khi tập thể dục, những chú chuột được sử dụng chiết xuất quả la hán có thể kéo dài thời gian tập thể dục hơn những chú chuột khác.

Người Trung Quốc đã dùng quả la hán để trị tiểu đường từ nhiều thế kỷ. Nó có tác dụng làm hạ đường huyết, giúp tế bào tụy tăng khả năng bài tiết insulin, có tác dụng như một thuốc trị tiểu đường tự nhiên.

Chiết xuất quả la hán khi sử dụng nhiều lần cũng cho thấy khả năng chống lại dị ứng. Các nghiên cứu trên chuột cũng chứng minh điểm này. Nhờ rất nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe quả la hán được coi là một loại quả giúp kéo dài tuổi thọ, được nhiều người dùng pha nước uống hàng ngày. Tuy nhiên, la hán có tính hàn, nên những người tạng hàn (thích ấm, sợ lạnh, da nhợt nhạt, chân tay lạnh…) thì nên hạn chế.

Cách nấu nước la hán quả thơm ngon, bổ dưỡng không chỉ được dùng làm nước giải khát ngày hè mà nó còn có tác dụng điều trị bệnh rất tốt. Khi nói đến quả la hán chắc hẳn ai cũng nghĩ đến đó là một loại quả được sử dụng làm thuốc, cách phổ biến và dễ làm nhất là pha nước uống. Mỗi ngày một quả la hán vừa giúp bạn có một thức uống ngon ngọt vừa có thể đem lại cho bạn những tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe. Nhưng bạn đã biết cách nấu nước la hán quả chưa? MuaBanNhanh sẽ cùng bạn tìm hiều cách nấu nước la hán quả vừa ngon vừa tốt cho sức khỏe

Bước 1: Chọn từ 1 – 2 trái la hán quả và rửa kỹ vỏ ngoài để làm sạch phần lông

Bước 2: Tách trái la hán ra thành 2 – 4 phần hoặc bạn cũng có thể dùng tay bóp nát.

Bước 3: Cho la hán quả vào bình, sau đó rót từ 1 – 1.5 lít nước sôi.

Bước 4: Hãm quả la hán trong nước sôi khoảng 5 – 10 phút và sau đó thưởng thức, thêm đá nếu muốn dùng lạnh.

Để nấu nước la hán quả cùng hoa cúc, bạn cần có 1 trái la hán quả phơi khô cùng khoảng 25gram hoa cúc khô. Cách chế biến như sau:

Bước 1: Rửa sạch 2 nguyên liệu trên. Sau đó cắt la hán quả thành 5 – 8 lát, ngâm hoa cúc trong nước lạnh khoảng 30 phút.

Bước 2: Bỏ la hán quả vào nồi cùng 1.5 – 2 lít nước rồi đun sôi, để lửa nhỏ trong khoảng 30 phút. Sau đó, bỏ hoa cúc vào và tiếp tục đun thêm 10 phút nữa. Cuối cùng, bạn hãy tắt bếp để nguội.

Bước 3: Lọc bỏ phần bã hoa cúc cùng la hán quả để lấy phần nước trong.

Nguyên liệu: 1 quả bí đao 500gr, 1 bó lá dứa nhỏ, 2 khúc mía lau bằng gang tay, 10 gr thục địa, 1 quả la hán và 2 lít nước.

Bước 1: Bí đao rửa sạch, gọt vỏ, cắt khoanh. Lá dứa rửa sạch cắt gốc, dùng chỉ cột bó lại. Mía lau rửa sạch, chẻ thành từng thanh nhỏ. Thục địa và la hán quả rửa sạch và xắt lát.

Bước 2: Cho tất cả các nguyên liệu: bí đao, mía lau, thục địa, la hán quả cùng với 02 lit nước vào nồi và nấu cho sôi

Theo thầy thuốc ưu tú, BS chuyên khoa II Nguyễn Hồng Siêm – Chủ tịch Hội Đông Y Hà Nội, do quả la hán có vị ngọt, tính mát nên thích hợp đối với những người có thể chất nhiệt, những người có các bệnh lý về hô hấp và tiêu hóa thuộc thể “nhiệt” theo cách phân loại của Đông Y.

Người ho do bị cảm lạnh.

Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú

Dị ứng với bất kỳ chất nào của cây la hán quả.

Bước 1: Hạt giống La Hán Quả đang bán trên thị trường đã phơi khô, nên trước khi ươm, bạn cần ngâm với nước sạch khoảng 2 giờ.

Bước 2: Sau đó, chuẩn bị 1 hộp nhựa trong (loại hộp nhựa chứa thực phẩm là tốt nhất) có nắp đậy. Bạn đặt vào hộp nhựa 1 lớp khăn giấy, loại khô và không có mùi thơm. Đổ nước sạch vào làm vừa đủ ước lớp khăn giấy đó.

Bước 3: Đặt những hạt La Hán Quả đã ngâm nước kia vào nằm trên lớp khăn giấy ẩm, bạn có thể đặt thêm 1 lớp mỏng khăn giây ẩm khác lên trên những hạt La Hán Quả, hoặc không cần cũng không sao, tùy bạn.

Bước 4: Sau đó đậy nắp hộ nhựa lại để tránh làm khô lớp khăn giấy bên trong. Ban ngày, đặt chiếc hộp này nơi có ánh sáng, nhưng tránh ánh nắng trực tiếp chiếu vào. Ban đêm bạn đặt nó nơi có ánh sáng đèn huỳnh quang, hoặc đèn compact.

Bước 5: Hạt giống bạn sẽ nẩy mầm sau 5 đến 7 ngày. Sau đó bạn mang những hạt nẩy mầm này trồng vào bầu ươm theo như trong video bên dưới. Đất trồng cây thường là đất trộn tro trấu, sơ dừa, phân bò, vv. có bán tại các shop hoa cây cảnh và vật tư nông nghiệp.

#muagionglahanqua #hatgionglahanqua #muacaylahanqua #caygionglahanqua #MuaBanNhanh #MBN