Top 9 # Xem Nhiều Nhất Thanh Lý Bể Cá Cảnh Cũ Đà Nẵng Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Nhahangchacangon.com

Thu Mua Thanh Lý Bể Cá Cảnh Cũ , Bán Bể Cá Cảnh Cũ Tại Hải Phòng 0383.777.111

Bể cá đúc cũ được ưa chuộng bởi mẫu mã đẹp, thiết bị đồng bộ, giá thành hợp lý. Với những ưu điểm nổi trội, giúp sản phẩm được yêu mến trong một thời gian rất dài. Mẫu thiết kế đơn giản đẹp, phù hợp với nhiều phong cách nội thất khác nhau.

Thiết bị đồng bộ, gọn gàng, dễ sử dụng, được kết nối với nhau một cách chắc chắn, công tắc đèn gọn gàng dễ bật tắt. Đã bao gồm bơm – máng lọc – vật liệu lọc – hệ thống chiếu sáng để nuôi cá cảnh và thủy sinh. Chân gỗ đồng bộ bằng gỗ công nghiệp chịu nước. Giá thành hợp cực hợp lý so với bể sản xuất trong nước.

Nước nuôi cá phù hợp: Khi chơi cá cả, điều quan trọng nhất bạn cần quan tâm đó là nước trong bể. Hiện nay chúng ta dùng trong nước máy đều có khí Clo. Điều này không hề tốt đối với các loại cá cảnh. Có tới 95% cá chết do bị nhiễm khí Clo có trong mực nước. Khi cho ngước vào bể bạn nên khử trùng trước. Đổ đầy nước vào một cái chậu, xô to để trong vòng 24h. Không đậy nắp để khí Clo bay hết, để ở những nơi khô ráo, thoáng mát. Một cách khác bạn có thể dùng máy sục oxy để làm sạch nước.

Trong trường hợp bạn không có thời gian để khử nước. Có thể sử dụng biện pháp cấp bách như mua dung dịch khử khí Clo ở các tiệm bán cá (10k/gói). Sau đó, nhỏ từ 3-5 giọt cho khoảng 18-20 lít nước để trong vòng 5 phút là có thể dùng

Không nên hút 100% nước có trong bể cá và thấy hoàn toàn bằng nước mới. Chỉ nên hút khoảng 30-50% mực nước có trong bể để cá dễ dàng có thể thích nghi và không bị SOCK. Phải đảm bảo độ PH ở 2 bể ngang nhau để cá có thể thích nghi. Cũng nên thường xuyên giặt tấm bông lọc. Để loại bỏ phân, thức ăn thừa của cá.

Nhiệt độ thích hợp nhất để có thể nuôi cá là từ 18 – 26 độ C. Bật đèn trong vòng 8 tiếng, 4 tiếng nghỉ 1 lần chừng 30 phút. Buổi tối nên tắt đèn cho cá nghỉ ngơi. Cần cung cấp oxi cho cá thường xuyên, bật máy xủi oxi 24/24h. Nếu máy rộng từ 60cm thì nên có thêm máy lọc nước.

Bởi vì cá có tập tính thấy mồi là đớp, vậy nên nhiều người nghĩ cá đói nên cho cá ăn liên tục khiến cá bị bội thực dẫn tới tử vong. Vì thế nên, bạn nên cho cá ăn một lượng vừa đủ. Tốt nhất nên cho cá ăn ngày 2 lần vào buổi sáng và tối, nếu lỡ bỏ đói 1-2 ngày cũng sẽ không làm chết cá.

Lưu ý: Ngoài thức ăn khô ra, tùy thuộc vào từng loại cá bạn có thể bổ sung thêm thức ăn tươi.

Việc mua bán thanh lý đồ cũ đã không còn quá xa lạ với nhiều người. “Cũ người mới ta”, người muốn chọn mua một mặt hàng mới hiện đại và đẹp mắt hơn thường chọn thanh lý lại vật dụng cũ để có không gian trống và lấy lại được một số tiền thanh lý, người cần mua các mặt hàng sản phẩm để sử dụng, bày trí nhưng lại không có quá nhiều chi phí, ngân sách thường chọn mua hàng thanh lý chất lượng giá tốt.

Việc mua bán thanh lý bể cá hiện nay cũng tương tự như vậy. Rất nhiều gia đình đều có sở thích bày trí bể cá tại không gian phòng khách. Nên việc chọn mua bể cá cũ thanh lý cũng rất được quan tâm.

Hầu hết mọi người đều có xu hướng tìm kiếm và chọn mua các loại hồ cá, bể cá mini giá rẻ, chất lượng. Nhưng với những trường hợp không có quá nhiều chi phí, ngân sách cho việc mua sắm này, thì hồ cá cũ thanh lý là giải pháp thay thế tối ưu.

Khác với suy nghĩ của nhiều người, không chỉ có mức giá rẻ, hồ cá cũ thanh lý vẫn có rất nhiều sản phẩm chất lượng như mới. Và nếu chọn đụng được một địa chỉ thu mua thanh lý hồ cá cũ chuyên nghiệp và uy tín, thì việc có thể sở hữu những chiếc hồ cá cũ chất lượng giá rẻ là hoàn toàn dễ dàng.

Là một địa chỉ thanh lý mua bán đồ cũ quen thuộc và rất được lòng khách hàng, luôn là sự lựa chọn hàng đầu của nhiều người khi có nhu cầu mua bể cá cũ hải phòng, khách hàng có thể tìm thấy nhiều loại bể cá, hồ cá cũ thanh lý chất lượng như mới, giá tốt hàng đầu.

Bể cá thanh lý đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã, chất liệu, kích thước, từ các loại bể cá đúc, treo tường, bể cá bằng kính thông dụng, có chân sắt sơn tĩnh điện, cho đến những mẫu hồ cá cao cấp ốp gỗ quý, gỗ tự nhiên cao cấp…

Từ nguồn thu mua bể cá cũ chất lượng có chọn lọc, đồng thời được kiểm tra, vệ sinh kỹ lưỡng trước khi đến tay khách hàng, nên tất cả các sản phẩm hồ cá thanh lý đều được đảm bảo về khả năng sử dụng và tính thẩm mỹ cao.

– Sản phẩm có mẫu mã đa dạng, thiết kế đẹp mắt, được làm từ nhiều chất liệu và có nhiều kích thước lựa chọn.

– Thông tin cụ thể, giá cả cạnh tranh được niêm yết hợp lý.

Địa chỉ : 659 Đường Thiên Lôi – Quận Lê Chân -TP Hải Phòng

Cá Cảnh Tèo Ở Trần Cao Vân, Quận Thanh Khê, Đà Nẵng

Địa chỉ

Cửa Hàng Chim – Cá Cảnh Tèo

813, Trần Cao Vân

Phường #, Quận Thanh Khê

Đà Nẵng

Số điện thoại: 0905922459

Nông – Lâm – Ngư Nghiệp › Vật Nuôi – Cá Cảnh và Cửa Hàng Chim – Cá Cảnh Tèo nằm ở khu vực Quận Thanh Khê, Đà Nẵng. Ngoài ra bạn cũng có thể tìm kiếm thông tin của doanh nghiệp trong khu vực từ các liên kết Đà Nẵng › Quận Thanh Khê › Phường # › Trần Cao Vân. Đây là một trang web rất hữu ích giúp bạn tìm kiếm thông tin chi tiết của một địa điểm và chỉ dẫn đường đi đến Cửa Hàng Chim – Cá Cảnh Tèo.

Gửi lời bình

Thiết Kế Hồ Cá Thủy Sinh Tại Đà Nẵng, Bể Cá Cảnh

Thiết kế thi công hồ Thủy Sinh tại Đà Nẵng.

Từ xa xưa con người luôn muốn hòa quyện với thiên nhiên để cùng tồn tại và phát triển, ngày nay, với nếp sống hiện đại thì những giá trị tinh thần càng trở nên quý báu, vì vậy mà việc đưa thiên nhiên vào cuộc sống trở nên cần thiết và phổ biến hơn. Một trong những xu hướng đó là thiết kế đưa nhiều mảng xanh vào nhà. Sự lựa chọn tốt nhất cho ngôi nhà bạn lúc này chính là một chiếc hồ thủy sinh vừa vặn với diện tích ngôi nhà

Vì sao Hồ thủy sinh lại là giải pháp trang trí tốt nhất cho ngôi nhà bạn?

Hồ cá thủy sinh mang lại một ảnh hưởng thị giác và cảm giác tâm lý rất đặc biệt vì nó như một khu vườn thu nhỏ, sống động. Chiếm ít diện tích nên nó dễ dàng giúp không gian trở nên đẹp hơn, khắc phục được điểm yếu về ánh sáng, tạo cảm giác thư giãn.

Việc ngắm nhìn màu xanh tươi mát của cây lá, những chú cá bơi lội trong giếng nước chảy thật sự là cách thư giãn tuyệt vời sau những giờ làm việ căng thẳng ở chốn đô thành hay chỉ đơn giản tô thêm nét phong thủy cho ngôi nhà. Cũng vì những lợi ích đó mà nhu cầu chơi kiểng thủy sinh ngày càng cao và mở ra thị trường cung cấp rất lớn.

Nhiều người cho rằng không nên thả , tôm ngay sau khi set up. Tuy nhiên thức ăn của vi sinh lại là chất thải của động vật, thiếu thức ăn, vi sinh sẽ chết và hệ vi sinh phải mất thêm nhiều thời gian để phát triển. Chính vì thế, ta nên thả 1 số lượng nhỏ cá hay tôm tép vào hồ, nhưng không nên nhiều quá bởi hệ vi sinh còn trong giai đoạn hình thành. Nếu ta thả quá nhiều cá, chất thải sẽ không được vi sinh tiêu thụ hết sẽ trở nên độc hại cho cá. Ta nên từ từ thả thêm cho tới khi ổn định. Làm sao cho nước hồ thủy sinh mới set-up mau trong ? Với hồ mới làm, nếu mọi thứ đều mới tinh thì hệ cần 1 thời gian để phát triển. Cho dù vi sinh có ở bất cứ chỗ nào xung quanh ta, nhưng để chúng phát triển tốt trong hệ thống lọc của bạn lại phụ thuộc vào 1 môi trường phù hợp. Bình thường thì cần 2 tuần để ổn định, để rút ngắn thời gian chỉ còn cách thêm vào hồ những viên vi sinh bán sẵn. Điều đó không hẳn là cho đủ vi sinh vào hồ là ổn. Hệ vi sinh sẽ bão hoà và suy tàn khi không đủ chất thải động vật, hay khi môi trường không phù hợp như chất lượng nước, nhiệt độ. Nhằm giữ cho hệ vi sinh ổn định, ta cần phải duy trì 1 môi trường tốt cho vi sinh trưởng và phát triển.

Nếu bạn đã làm theo những bước trên mà kết quả cuối cùng là nước đục như sữa thì nguyên nhân là do rất nhiều vi sinh chết 1 cách bất ngờ và trôi nổi theo dòng nước. Lúc này ta gọi là “nước chết” và cần thay hoàn toàn.

“1 vào-1 ra” là phương pháp thay nước mà không gây ảnh hưởng cho hồ. Dùng 2 vòi, 1 cho nước vào và 1 cho nước ra cùng lúc. Hãy kiểm soát tốc độ thật chậm, (trong vòng 1-2h tuỳ kích thước hồ). Hầu hết tạp chất sẽ bị loại bỏ. Khi dùng cách này, hãy tắt lọc nhằm tránh gây hại cho đám vi sinh còn sót lại. Có nên thả cá vào hồ thủy sinh mới setup ?

Tại sao không dùng cách thay nước cổ điển mà lại dùng phương pháp “1 vào-1 ra”? Câu trả lời là nhằm giữ tính ổn định. Nấu bạn rút hết nước ra và thay bằng nước mới, Môi trường nước sẽ bị thay đổi đột ngột. Cây cối và tôm cá có thể không chịu nổi. Cách thay nước cũ khó mà làm sạch cặn bã, chất thải dưới bề mặt nền. Phương pháp “1 vào-1 ra” không những giải quyết được vấn đề mà còn giảm thiểu ảnh hưởng tới cây và cá.

Sau khi thay nước, hồ sẽ rất trong. Bạn có thể cắt tỉa cây cối để chỉnh sửa hồ nếu cần thiết. Đừng quên thêm chất khử chlorine, chloramine và ammonia để giữ cho hồ cân bằng. Cũng nên thêm viên vi sinh vào hồ nhằm thúc đẩy quá trình hình thành hệ vi sinh. Thêm 1 lý do nữa để dùng cách thay nước này, nhất là trong giai đoạn chỉnh bố cục, làm cho nước dễ dàng vẩn đục. Lá cây thường bị bụi bẩn bám, phương pháp này cũng xử lý sạch bụi và làm cho nước trong trở lại.

Nhiều người cho rằng cách làm này làm mất đi rất nhiều vi sinh vì họ tưởng rằng vi sinh sống trôi nổi trong nước. Nhưng thực ra phần lớn vi sinh lại bám vào các bề mặt như nền hồ, vòng sứ trong máy lọc và cả trên lá cây, thân lũa. Vì vậy thay nước không phải là nguyên nhân làm mất vi sinh. Cách nhanh chóng để có 1 hồ nước như pha lê là dùng vật liệu lọc cũ. “Cũ” ở đây nghĩa là những vật liệu đang được sử dụng trong 1 hệ thống lọc ổn định. Đôi khi chúng ta mất vài ngày để chỉnh sửa bố cục. Nếu ta tắt lọc thì vi sinh sẽ chết vì thiếu ôxy, vậy dù 1 ngày thì bạn cũng phải bật lọc cho chúng hô hấp. Nếu nhiều hơn 1 ngày, bạn hãy dùng 1 bình chứa nhỏ, đổ đầy nước. Nối ống ra-vào với bình và cho máy lọc chạy. Cách này nhằm tái tạo chu kỳ giống như trong hồ vậy, cho dù vi sinh có suy giảm nhưng sẽ mau chóng hồi phục ngay khi bạn đặt chúng trở lại hồ.

Nếu tất cả các thiết bị còn mới tinh, hãy cố kiếm 1 vật dụng của lọc từ hồ cũ, nhúng vào hồ mới cho thôi ra 1 ít cặn (trong đó có rất nhiều vi sinh). Đó cũng là 1 “lối tắt” để giúp hồ mau trong. Nếu bạn không có lọc cũ thì hãy mượn từ nhà bạn bè vậy. Có nhiều dạng vi sinh bán ngoài tiệm, loại viên khô là tốt nhất, loại dạng bột đựng trong gói nhỏ để cho vào hộp lọc cũng làm ổn hệ vi sinh trong vòng vài ngày.

Hướng dẫn làm bể thủy sinh sau 10 bước

Phác thảo sơ qua ý tưởng thiết kế bể thuỷ sinh, rồi chọn bể thích hợp.

Nên tìm hiểu kỹ vị trí đạt bể thuỷ sinh nặng hơn bể cá thông thường do phân, nền, cát, sỏi và các phụ kiện như đèn, quạt…. Một cái hồ 80x40x40cm sẽ nặng khoảng chúng tôi đó nền nhà cũng như chân đế của hồ phải thật chắc chắn.

Trải một lớp phân bón, cát sỏi làm nền dưới đáy hồ. Nền là nơi chứa dưỡng chất cung cấp cho cây, cũng là nơi để trồng cây nên cần có cấu tạo sao cho cây có thể bám rễ và không gây đục nước. Ngoài ra, nền cũng là chỗ ở của vi sinh.

Dùng túi nylon ngăn vòi nước để không làm đục nước, dòng chảy sẽ không làm hư lớp sỏi nền và làm xí phân lên.

Các viên đá cũng góp phần tăng vẻ mỹ quan cho bể thuỷ sinh đồng thời giữ cho cây thuỷ sinh bám chặt vào đáy bể. Hãy sắp xếp các viên đá theo ý tưởng của bạn sao cho nó tôn lên được giá trị của bể.

5. Gắn các cây xanh vào bể.

Chọn những loại cây mà bạn thích trong số những cây thuỷ sinh có bán trên thị trường. Tuỳ vào từng vào đặc điểm của từng loại cây mà ta bài trí ở các vị trí khác nhau trong bể. Ví dụ cây rong Mái chèo và rau Mác là các loại cây rất lý tưởng để trồng để che phía sau và các cạnh của bể. Còn các cây rậm rạp dùng để trồng đầy ở các góc ( trước các cây cao hơn) như rau Dừa, Đình lịch, rau Cần trôi. Lại có những cây nên trồng ở mặt tiền trông rất thú vị nếu chúng được đặt trước mảnh đá, phải là cây thấp hơn và sinh trưởng chậm hơn, ta có thể chọn cỏ Năng và Thạch xương bồ.Khi trồng cây, vật không thể thiếu là một cái kẹp dùng trong y tế ( loại lớn, dài trên 30cm) dùng để kẹp phần rễ cây và trồng xuống sỏi. Trong môi trường nước, lớp sỏi trở nên nhẹ và rời rạc, không thể dùng tay được.

Những bộ lọc bể cá thông thường không thể sử dụng trong bể thuỷ sinh vì chúng thường được thiết kế phần gòn lọc trên mặt bể, nhưng bể thuỷ sinh phải để đèn ở đó. Các bộ lọc có thể dùng cho bể thuỷ sinh là:

Lọc ngoài: thiết bị lọc hoàn chỉnh nằm rời, hường để dưới phần chân bể, chỉ có 2 ống nước vào ra là nằm trong bể.

Lọc tràn: làm bằng kính, được thiết kế cố định tại một góc bể, lọc nước bề mặt nên xử lý váng vi sinh rất tốt, tuy nhiên nó chiếm một phần lớn thể tích trong bể nên thích hợp cho bể cỡ lớn ( trên 200l).

Lọc thác: công suất nhỏ và yếu, thích hợp cho bể nhỏ ( khoảng 60l hoặc nhỏ hơn).

Vì được sử dụng để thay thế cho ánh sáng mặt trời trong thiên nhiên nên loại đèn được sử dụng phổ biến là đèn huỳnh quang day-light, với công suất tương đối từ 0.5 – 1wat/lít nước. Các loại đèn màu xanh, hồng….cho bể cá cảnh thông thường không thể sử dụng cho bể thuỷ sinh. Chỗ đặt bể càng khuất càng tốt vì như thế, chúng ta có thể kiểm soát hoàn toàn ánh sáng cho cây trong bể. Chiều dài của bể không dài hơn chiều dài thực của bòng đèn huỳnh quang thông dụng quá 10cm để có thể bố trí ánh sáng hợp lý hơn, ví dụ như bể dài 35 – 40cm là phù hợp với bóng đèn dài 30cm. Bể cũng cần có chiều rộng ( bề ngang) không quá hẹp để dễ bố trí cây theo hướng xa – gần, cao xa phía trong và thấp dần ở phía trước….

Nhiệt độ thích hợp cho bể thuỷ sinh thường là dưới 290c là phù hợp. Khi nhiệt độ nước lên cao trên mức này, có thể bỏ nước đá vào bao nilon hoặc dùng gel làm lạnh trong quạt hơi nước ( loại quạt tản nhiệt cho máy tính)…

Ngoài nhiệt độ ra, chúng ta cũng nên chú ý để nồng độ CO2 cần thiết cho cây quang hợp vì lượng CO2 do cá tạo ra mặt thoáng của nước nhận từ không khí là không đủ, nhất là những bể trồng nhiều cây.

Không nên thả cá vào bể ngay mà nên trồng cây trước khoảng 7-10 ngày sau, khi hệ vi sinh trong bể ổn định sẽ an toàn hơn cho cá và cây. Khi mua cá nên hỏi người bán về loại cá nào không cắn nhau, không ăn cây thuỷ sinh.

Việc thay nước thường xuyên sẽ đảm bảo môi trường nước trong bể luôn sạch sẽ. Điều này rất cần thiết cho sự phát triển khoẻ mạnh của các loại cây thuỷ sinh và cá sống trong bể.

– Chỉnh sửa, nâng cấp các bể cảnh thực vật thủy sinh sẵn có hoăc từ những trang thiết bị sẵn có của khách hàng.

– Cung cấp các phụ kiện, vật liệu, cây và cá cảnh cho bể cảnh thực vật thủy sinh.

– Bảo dưỡng định kì các bể cảnh thực vật thủy sinh. – Nhận đặt hàng và vận chuyển đi các tỉnh thành khác.

hồ thủy sinh đẹp, hồ thủy sinh , Hồ cá cao cấp nhất tại Đà Nẵng, , bể thủy sinh, làm hồ thủy sinh , bể cá thủy sinh, hồ cá treo tường thủy sinh, thiet ke be thuy sinh, be ca thuy sinh dep. Bạn sẽ cảm nhận được vẻ đẹp kỳ diệu của thiên nhiên khi khám phá thế giới đại dương thu nhỏ tại những hồ thủy sinh đẹp nhất và ngoạn mục nhất thế giới 2014, năm 2015, Hồ thuỷ sinh đẹp và chuyên nghiệp nhất Đà Nẵng,Cafe – Showroom Thủy Sinh Đà Nẵng – Chuyên thiết kế, thi công hồ thủy sinh – phân phối phụ kiện, cây cối , đất nền , chế phẩm Thủy Sinh , Tôm – Cá Tép cảnh …

Nghề Nuôi Cá Cảnh Ở Đà Nẵng

Nghề nuôi cá cảnh ở Đà Nẵng

Được đăng : 03/11/2016

Thành phố Đà Nẵng hiện có khoảng 100 hộ dân làm nghề nuôi cá cảnh, trong đó có những người đã gắn bó với nghề 15 năm. Thị trường cá cảnh ở đây đang rất sôi động. Nhiều cơ sở ăn nên làm ra. Tuy nhiên, bản thân những người trong nghề cho biết, để có thể đạt lợi nhuận cao cũng không đơn giản chút nào.

Cơ sở nuôi cá cảnh của anh Trần Kim Định rộng hơn 100m2 ở phường Hoà Thọ Tây (quận Cẩm Lệ) có gần 40 hồ gương các loại. Trong mỗi hồ đều có ống sục khí đảm bảo cung cấp đủ ô xy cho cá, còn máy lọc nước thì hoạt động mỗi ngày 5 lần (mỗi lần khoảng 1 tiếng đồng hồ). Nhờ đó, những chất bẩn cá thải ra, bụi bặm và đồ ăn thừa đều được gạn lọc kịp thời. Đều đặn 2 đến 3 ngày, anh Định lại thay nước trong các bể nuôi một lần. Theo anh Định, nuôi cá cảnh không nặng nhọc nhưng đòi hỏi phải kiên trì, chịu khó.

Anh Nguyễn Đức Thanh ở tổ 15, phường Tam Thuận chuyên nuôi hai loại cá sim và cá thần tiên. Anh cho biết, cá sim có hai loại: sim thường và sim Thái. Cá sim thường có giá 4.000 đồng/con giống nhưng sim Thái có khi lên đến 50.000 đồng/con vì có chiếc đuôi toả ra óng ánh như tia sáng mặt trời hoặc uốn cong như nửa vầng trăng.

Một trong những loại thức ăn ưa thích của cá cảnh là con bo bo. Vì vậy, người nuôi phải dậy từ 4 – 5 giờ, đi vớt bo bo về làm thức ăn cho cá. Ngoài ra, còn có các loại “mồi tươi” khác như trùn (giun) chỉ, trùn huyết, tôm, trứng, thịt bò. “Mồi khô” là các loại thức ăn công nghiệp bán sẵn, với nhiều kích cỡ tương ứng theo độ lớn của cá. Cá cảnh thường ăn mỗi ngày 2 – 4 lần, người nuôi phải nắm vững chu trình phát triển của cá để điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp. Cá thường bị 3 loại bệnh: hở mang, nấm, lở loét. Điều trị chủ yếu bằng cách cho thuốc kháng sinh và muối vào trong hồ, theo đúng liều lượng hướng dẫn.

Đã có 20 năm thâm niên trong nghề, ông Trần Trung Hữu ở phường Hoà Khánh Nam say sưa kể về quá trình ương, chăm giống cá Hà Lan: Cá Hà Lan mẹ 6 tháng tuổi là sinh lứa đầu tiên, cá con 3,5 tháng bắt đầu bán, loại thường chỉ 2.000 đồng/con, loại to đẹp 20.000 đồng/con. Cơ sở của tôi có 80 hồ cá với gần 10 thương lái tiêu thụ sản phẩm thường xuyên, mỗi tháng lãi ròng 7 triệu đồng”.

Những năm gần đây, người nuôi cá cảnh ở Đà Nẵng hết sức phấn khởi bởi giống cá la hán từ TP. Hồ Chí Minh đưa về đã phát triển tốt và cho hiệu quả cao. Anh Định mới nuôi 2 cặp cá loại này từ tháng 4/2007 đến nay đã có một cặp sinh 3 lứa. Lứa đầu 1.000 con, lứa thứ hai 1.300 con và lứa thứ ba 1.500 con. Lứa sau cách lứa trước 20 ngày, tỷ lệ cá hao hụt không đáng kể, giá bán lẻ 7.000 – 10.000 đồng/con. Chỉ trong 2,5 tháng, cặp cá này đã đem lại cho anh lợi nhuận trên 10 triệu đồng.

Có chung niềm say mê, yêu thích và sự đồng cảm sâu sắc trong nghiệp mưu sinh, những người nuôi cá cảnh ở Đà Nẵng thường xuyên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm ương nuôi, phòng ngừa dịch bệnh cũng như vấn đề tiêu thụ sản phẩm. Nguyện vọng lớn nhất của họ là muốn được bố trí một khu vực nuôi cá tập trung để thuận lợi cho việc quảng bá, tiêu thụ sản phẩm.