Top 13 # Xem Nhiều Nhất Cách Trị Nấm Trắng Cá La Hán Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Nhahangchacangon.com

Cá Koi Bị Bệnh Nấm Trắng: Cách Chữa Trị Dứt Điểm

Last Updated on 28/12 by Askoi

Khi thấy trên da, vảy và toàn thân của cá Koi xuất hiện những đốm trắng đục và cá có biểu hiện lờ đờ thì chúng đã mắc bệnh nấm trắng. Lúc này bạn cần nhanh chóng tìm ra biện pháp điều trị kịp thời.

Dấu hiệu nhận biết bệnh nấm trắng ở cá Koi

Bệnh nấm trắng là loại bệnh rất phổ biến ở cá cảnh, nhất là ở cá Koi. Bệnh này có tên tiếng Anh là White Spot Disease – tên của loại sinh vật đơn bào được phát triển bên trong bể cá và sẽ bám vào mang của cá Koi khi trưởng thành.

Cá Koi khi bị bệnh nấm trắng sẽ có những dấu hiệu nhận biết như sau:

Cơ thể cá koi xuất hiện nhiều đốm trắng, sau đó chúng lan ra cả vây, nhanh chóng bám vào da và dần dần lan rộng khắp các vùng khác.

Cá trở nên lờ đờ, biếng ăn hoặc bỏ ăn, ăn không tiêu và dễ bị stress.

Nguồn nước trong ao nuôi hoặc bể nuôi khi bị nhiễm tế bào nấm trắng sẽ chuyển dần sang màu đục và không trong như thường ngày. Đồng thời, bể cá cũng sẽ xuất hiện những vảy nấm màu nâu hoặc màu trắng, nhìn như những đám rêu bám vào cây thủy sinh trồng trong bể hoặc bám trên mặt và thành kính.

Tại sao cá Koi lại mắc bệnh nấm trắng?

Bệnh nấm trắng ở cá Koi do Multifiliis Ichthyophthirius gây ra. Loài ký sinh vật này sẽ bám chặt vào trong da, vây và mang cá, từ từ ăn sâu vào trong mô cùng với những chất dịch của tế bào. Sau 3 tuần, chúng sẽ nhanh chóng bơi ra khỏi da cá và tụ tập xuống dưới đáy bể/ao nuôi để sinh sản, tìm một vật chủ ký sinh khác.

Ngoài ra, chất lượng nước trong hồ cá kém, không đảm bảo cũng là nguyên nhân khiến bệnh nấm trắng lây lan nhanh hơn. Để xử lý nước, người nuôi có thể sử dụng vật liệu lọc hồ cá để tự làm bộ lọc thủ công, giúp tiết kiệm chi phí. Nếu có điều kiện dư giả, người nuôi có thể lựa chọn trang bị Máy lọc thùng drum filter

Cách điều trị bệnh nấm trắng cho cá Koi

Mỗi ngày, bạn nên thay nước cho bể cá 1 lần. Đối với các hồ cá Koi lớn thì nên bắt cá ra các bể nhỏ hoặc chậu có thể tích từ 20-40l và sử dụng cách điều trị nêu trên để cá nhanh khỏi bệnh và tránh lây lan sang những con cá Koi khác trong hồ.

Những con cá Koi bị bệnh nặng thì cần phải chữa trị bằng cách rút hết nước ra khỏi hồ, để lại lượng nước chừng 1 gang tay thì cho 5 viên Megyna vào hồ, ngâm trong 3 ngày rồi cho lượng nước gấp đôi vào cùng với 5 viên tiếp theo. Ngoài ra, bạn cũng nên dùng chế phẩm sinh học Emina cho cá Koi, giúp phân hủy nhanh chất hữu cơ dư thừa có trong nước và phần nền đáy ao nuôi, góp phần giúp gia tăng hàm lượng oxy hòa tan, ổn định độ pH và ức chế sự phát triển của những virus gây bệnh.

Nếu bạn không biết cách xử lý thế nào khi cá koi bị bệnh, bạn có thể tham khảo ngay Dịch vụ chăm sóc chữa bệnh cho cá koi của Askoi.

Phòng ngừa bệnh nấm trắng ở cá Koi như thế nào?

Để phòng ngừa bệnh nấm trắng cũng như các bệnh khác ở cá Koi, bạn cần tuân thủ theo những cách sau:

Tẩy và dọn ao nuôi kỹ trước khi thả cá, bón vôi CaCO3 (đá vôi) hoặc Ca(OH)2, phơi ao để diệt mầm bệnh.

Cá mua về phải biết rõ nguồn gốc, không bị nhiễm các mầm bệnh. Cá mới bắt về phải được cách ly để tránh cá bị sốc do không thể thích nghi ngay với môi trường nước mới. Cách dưỡng cá mới mua về rất đơn giản. Bạn chuẩn bị thùng chứa có hệ thống lọc và sục khí oxy pha nước muối 5kg /1000l + 1g tetra / 100l nước hoặc tắm cá bằng thuốc tím là được. Thời gian cách ly cá là khoảng 14 ngày.

Sử dụng riêng biệt các dụng cụ cho các ao nuôi khác nhau.

Trong quá trình nuôi tránh gây sốc cá: khi thay nước cho bể cần rút nước từ từ, chỉ rút khoảng 30% lượng nước để cá không bị sốc. Đồng thời, nếu cá bị bệnh cần bắt cá bằng tay nhẹ nhàng, không sử dụng vợt hay bắt quá mạnh vì sẽ khiến cá bị đỏ mình, sợ hãi.

Không nuôi chung với các loài cá khác có khả năng mang mầm bệnh.

Vệ sinh môi trường nuôi thường xuyên bằng vôi bột tùy theo độ pH của nước ao. Nếu pH<7, bón 2kg vôi/100m3 nước, pH từ 7-8,5 bón 1kg vôi/100m3, bón định kỳ 2-4 lần/tháng. Pha nước vôi loãng tạt đều ao nuôi để tiêu diệt mầm bệnh.

Mời bạn tìm hiểu thêm:

Cách Phòng Trị Bệnh Nấm Thuỷ Mi Trên Cá (Bệnh Mốc Trắng)

Bệnh nấm thủy mi (bệnh mốc trắng) ở cá xảy ra ở hầu hết các loại cá nuôi nước ngọt vào giai đoạn giao mùa; nhất là các loại cá truyền thống.

Trong đó, bệnh thường gặp trong giai đoạn từ tháng 8 đến tháng 12 hàng năm. Bệnh phát triển nhanh trong các ao nuôi nước tù, hàm lượng chất bẩn, chất hữu cơ cao.

Bệnh nấm thủy mi do một số giống nấm gây ra như: Leptolegnia, Aphanomices, Sarolegnia, Achlya.

Dấu hiệu bệnh trên cá: Trên da cá lúc đầu có các vùng trắng xám, giống như các sợi nấm nhỏ mềm. Sau đó nấm phát triển thành các búi trắng nh­ư bông.

Cá bị bệnh nấm thủy mi bơi lội bất thường, thích cọ xát vào các vật thể trong nước làm tróc vẩy trầy da, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập. Sau đó nấm lan ra khắp cơ thể, càng làm cho cá dễ nhiễm bệnh.

Ngoài ra nấm thủy mi có thể ký sinh làm ung trứng của cá.

Cách phòng trị bệnh trên cá:

Thực hiện kỹ thuật tẩy dọn ao trước mỗi vụ nuôi.

Nuôi cá với mật độ thích hợp, tránh tác động cơ học hoặc do ký sinh trùng làm cá bị tổn thương;

Duy trì và ổn định nhiệt độ trong ao bằng nhiều cách như duy trì mực nước ao 1,5m, phủ bèo tây 2/3 ,mặt ao…

Dùng thuốc diệt nấm cho cá. Có thể dùng một số hóa chất để trị bệnh nấm thủy mi: Methylen 2 – 3g/m3, KMnO4 1 – 2g/m3 tạt xuống ao và lặp lại 2 lần trong 1 tuần. Hoặc dùng dung dịch muối ăn 3% tắm cá trong 15 phút. Cá nuôi trong lồng có thể dùng KMnO4 hòa với nước vôi trong tạo ra màu bourdo tắm cho cá.

Cách tắm cho cá nuôi trong lồng bè các bạn có thể xem bài hướng dẫn của chúng tôi ở bài Cách phòng bệnh và chăm sóc cho các khi chuyển mùa

0

0

vote

Article Rating

Trị Bệnh Nấm Trắng, Đốm Trắng Li Ti Trên Cá Koi ( Cá Chép Nhật )

Thông tin

/imgwb/imgw/img_default.jpg

Bệnh gây ra bởi ký sinh trùng đơn bào trên cá và cách phòng trị

1. Bệnh do Ichthyophthirius multifilis trên cá

Ichthyophthirius multifilis còn gọi là trùng quả dưa, được biết đến với tên gọi bệnh đốm trắng, điểm trắng hay Ich. Bệnh đốm trắng được gây ra bởi một động vật nguyên sinh có tên là Ichthyophthirius multifiliis. Ich là một trong những bệnh phổ biến và dai dẳng nhất ở cá chép koi.

Bệnh phổ biến nhất trong bể cá gia đình. Cá miễn dịch tự nhiên với Ich , và chỉ chịu thua khi hệ thống miễn dịch hoặc lớp chất nhờn bảo vệ của chúng bị tổn hại, và cả khi chúng bị căng thẳng, stress. Thường do thời tiết thay đổi, nước trong hồ ô nhiễm,..

Ảnh : ACPharno.com

TRIỆU CHỨNG

_Giai đoạn đầu: Cá vẫn ăn uống bình thường, các đốm trắng li ti xuất hiện trên vây đuôi, tay bơi.

_Giai đoạn bùng phát:

Các điểm trắng ở trên cơ thể/vây, thân cá tiết chất nhờn quá mức, hô hấp khó khắn (ký sinh trùng xâm lấn mang), vây kẹp lại, cá giảm ăn. Xuất hiện hành vi bất thường như kiểu bơi bất thường, không ăn tất cả các thực phẩm, có thể lật ngang nhưng vẫn cứu kịp nếu đánh thuốc. ĐIỀU TRỊ

Giai đoạn bơi tự do là thời gian tốt nhất để điều trị bằng thuốc. Bronopol liều 1ml/100l, sau 3 ngày thay 30% nước và đánh lặp lại. Hoặc có thể dùng Copper liều 1ml/khối, sau 3 ngày thay 30% nước và đánh lặp lại.

Liên hệ tư vấn – đặt hàng : 0967.840.131 hoặc bấm biểu tượng gọi ngay bên phải màn hình.  

Các Bệnh Thường Gặp Ở Cá La Hán Và Cách Chữa Trị

Cá la hán là loài cá được tạo ra từ các nghệ nhân yêu thích cá cảnh, chứ thực tế không có loài cá này ngoài tự nhiên. Nó được lai tạo từ nhiều loài cá khác nhau cùng chung một họ cá rô phi, rất đa dạng, vốn có hơn 400 loài, những con cá được lại tạo đầu tiên ở malaysia.

cá la hán king kamfa

cá la hán thường bị một số bệnh như sau:

Bệnh do một loại kí sinh đơn bào tên là hexamita gây nên.Nguyên nhân bệnh là so chất lượng nước kém và cách chăm sóckhông đúng cách. Ngoài ra cũng có thể do chế độ ăn không hợp lý. Bệnh thường biểu hiệu là có các mụn hay lỗ nhỏ suất hiện trên đầu cá. Các mụn này thường có màu trắng và dịch nhày xung quanh. Khi bị bệnh thường bị kèm theo việc đi ngoài ra phân mầu trắng dài từng sợi mảnh.

Bệnh này có thể lây lan rất mạnh do vậy cần cách ly sớm khi phát hiện bệnh. Chúng ta cho vào hồ cách ly loại thuốc có tên Dimetridazole (5mg/ lít nuớc) hoặc Metronidazole (7mg/ lít nước). Sau 3 ngày tiếp tục cho thuốc vào hồ với liều lượng như trên. Trong thời gian này chỉ thay khoảng 20-30% nước giữa các lần điều trị. Có thể trong thời gian điều trị cá sẽ bỏ ăn. Bệnh này nếu phát hiện kịp thời thì tỉ lệ trị thành công rất cao.

Bệnh có nguồn gốc từ vi khuẩn Aeromonas, Pseudomonas và Vbrio gây nên. Cũng có khi do một loài ký sinh trùng hoặc nấm. Khi bị bệnh biểu hiện bên ngoài của là thấy những vết loang sưng đỏ và càng ngày càng lớn lên Nguyên nhân bệnh là do nước bị ô nhiễm nặng khiến các loại ký sinh trùng hoặc nấm sinh sôi và bám vào da cá gây ngứa toàn thân. Vì vậy thường cọ xát thân mình vào đáy hồ hoặc bất cứ vật nào trong hồ.

Khi cá có những biểu hiện như trên, trước tiên chúng ta phải tiến hành thay nước thường xuyên. Lưu ý: Không nên để trong hồ bất cứ vật nào có cạnh nhọn, sắc vì sẽ làm cho cá bị xước da nặng hơn khi cọ vào. Cho vào hồ các loại thuốc kháng khuẩn như Acriflavine (3mg/ lít nước), Methylene xanh ( 3mg/ lít nước). Cứ 3 ngày cho thuốc/ 1 lần và thay khoảng 50% nước trước khi bỏ thuốc vào.

Khi bị bệnh này cá bỗng mất thăng bằng và nằm nghiên qua một bên , thân mình cong lại chứng tỏ có sự tổn thương nơi xương sống. Bệnh viêm da lúc này cũng xuất hiện trên mình cá la hán . Khi mổ cá thì bên trong không có dấu hiệu viêm nhiễm. vì vậy, nguyên nhân gây bệnh được cho là tổn thương các cơ hoặc các vùng xung yếu của cơ thể, khuyết tật do di truyền hoặc suy dinh dưỡng.

Thực chất bệnh này trên thị trường hiện nay chưa có phương pháp nào điều trị hiệu quả. Tuy nhiên cũng có thể chữa bằng cách thay nước cá mỗi ngày, dùng tay đút thức ăn cho cá và đỡ cá về vị trí cân bằng khi cá nghiên người đi. Với phương pháp này cần mất rất nhiều thời gian mới có thể đạt hiệu quả

Được phân thành hai loại là bệnh do dinh dưỡng và do ký sinh trùng, cá cichlids thường bị bệnh này. Khi cá bị mắc bệnh này thì trên thân thể của nó đặc biệt là phần đầu thường xuất hiện những lỗ nhỏ lõm vào, không có cảm giác thèm ăn, phần bụng hóp vào, bài tiết ra những vật có màu trắng bợt, nếu không điều trị kịp thời, thì những cái lỗ thủng này sẽ thấm qua lớp biểu bì hoặc bụng, phát sinh các chứng bệnh khác, dẫn đến tình trạng chết.

bị bệnh lủng đầu do dinh dưỡng thì thể sắc còn chuyển dần sang màu đen nhợt nhạt ảm đạm, lúc này có thể bổ sung Vitamin A, D3 và chất quặng vào trong thức ăn. Nếu như bị ký sinh trùng thì phải khử trùng. Nếu như cá bị bệnh do ký sinh trùng gây ra, thì ngoài triệu chứng bị lủng đầu thì cả đường ruột và ổ bụng của cá cũng bị lây nhiễm, kèm theo hiện tượng nổi các hạt màu trắng. Xảy ra hiện tượng này cũng có thể là do nguồn nước xấu đi, nhiệt độ nước thay đổi, mật độ nuôi và sinh sản quá dày, dinh dưỡng và hàm lượng Oxy không đủ cung cấp cho gây nên. Lúc này phải dùng thuốc để điều trị cho.

Triệu chứng của bệnh là bên ngoài cơ thể xuất hiện những đốm màu trắng hoặc một đám những nốt màu vàng nhỏ. Khi cá la hán bị nhiễm bệnh đốm trắng chúng sẽ bị ngứa ngáy và không ngừng cọ mình vào xung quanh hồ, vì thế trên thân của chúng xuất hiện những u nang nhỏ màu trắng, bệnh này rất dễ phát sinh khi nhiệt độ và độ PH thay đổi đột ngột.

Pha muối vào nước khoảng 3-5g/lít , tăng nhiệt độ nước lên khoảng 30C trở lên, đến khi cá hết bệnh thì ngừng, hoặc sử dụng Methylene xanh 2mg/lít, Malachite green 0,1-0,2mg/lít tiến hành tắm cho cá trong vòng từ 3-5 ngày. Thuốc chữa bệnh đốm trắng rất nhiều như hiệu con rồng, tetra, Azoo đều hữu hiệu và sử dụng tương đối an toàn.

6. Cá bị sìn bụng

nguyên nhân gây ra do người nuôi cho ăn quá nhiều cá la hán không kịp tiêu thụ hết lượng thức ăn cũ mà đã nạp vào thêm thức ăn mới, vì đặc điểm của chúng rất ham ăn. tiếp theo là do thức ăn chưa được xử lí sạch, còn mùn trong thức ăn, hoặc do thức ăn đã ôi, thiu.

Phương pháp chữa trị.

Các bạn cứ đi ra ngoài tiệm thuốc mua gói men tiêu hóa BIO

Hệ Thống Cá Cảnh, Cá Kiểng Hoàng Lam

Chi Nhánh 1: 1015/11 Huỳnh Tấn Phát Q7 0975880333