Top 6 # Xem Nhiều Nhất Cá Jaguar Cichlid Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Nhahangchacangon.com

Aquarium Fish Profile: Jaguar Cichlid

The Jaguar Cichlid is a very popular and good-looking aquarium fish. It’s gorgeous body decoration and coloration makes the fish more acceptable among the freshwater pet fish keepers. This fish ( Parachromis managuensis) was first explained by a popular Ichthyologist Albert Karl Ludwig Gotthilf Günther in 1867.

It is a perch like ray-finned fish which is placed in the Cichlidae family of class Actinopterygii. This fish is available in their natural habitat and it is not listed as threatened species on the IUCN Red Data Book.

Systematic Position

Distribution and Habitat

It is distributed in the Ulua River of Honduras and Matina River of Costa Rica. It also lives in lakes, ditches, canals, and ponds. Generally, it prefers to live in turbid and low oxygenated waters with muddy bottoms within 3 to 10 meters depth ranges.

Common Names

It has various common names such as Aztec cichlid, Jaguar cichlid, Managuense cichlid, Guapote tiger, Jaguar guapote, Managua cichlid and Spotted guapote etc.

Body Shape and Colors

Body is elongated to oval shaped and laterally compressed with terminal large protrusible mouth and rounded caudal fin. The dorsal fin is large that extends up to the base of the caudal fin.

Generally, the body is golden-green to purple or silvery in color. The back side is moss green, flanks are purple iridescence but the ventral side is whitish or yellowish in color.

The caudal fin base has a black blotch but along the lateral line, a series of several large black dots are present while all the fins have lots of black spots.

Body Size and Lifespan

It can grow up to 63 cm in length and up to about 3.5 pounds in weight with a lifespan up to 15 years or more if appropriate care is taken.

Quick Jaguar Cichlid Facts

Food and Feeding Behavior

It is carnivore and its food consists of smaller fish, ghost shrimp, bloodworms, minnows, blackworms, crayfish, mealworms, small frogs etc.

It also takes frozen or freeze-dried foods and prepared Cichlid pellets. Feed should be given 2-3 times daily to make your fish happy.

Housing and Care Facts

It requires at least 120 gallons tank but larger is recommended. The tank should have lots of swimming place with large gravel, driftwood, and caves for shelter.

They prefer good water chemistry with a pH of 7.0-8.0, a water hardness of 8-12 dGH, and temperature of 75.0 to 80.0° F.

To make your tank environment healthy, you can use air pumps and strong filtration system. Besides these, 20-25% water changes should be done every other week.

It is an aggressive fish and it should be kept with larger fish. Suitable tank-mates include Red Devils, large Central and South American cichlids, Oscars and Dovii etc.

Breeding Behavior

It is an egg-layer and can breed in captive condition with appropriate care. The breeding tank should have driftwood, aquarium plants, and flat rocks.

The mature female lays up to 3000 eggs on the substrate of the tank. The eggs hatch within 4 days and the fry become free swimming within a week. The fry should be fed with infusoria, newly hatched brine shrimp and any liquid fry food.

Male and Female Sex Differences

At the young stage, it is very hard to make difference between the male and female. The body of the female is more rounded than the male.

The dorsal and anal fin of the male is extended and elongated than the female. The mature male has a golden body with black dots while the female bears prominent red pigment in the gill plates.

Disease and Preventive Measures

The Jaguar Cichlid is a hardy fish but sometimes it is susceptible to ich, skin flukes, parasitic infestations, bacterial infections and fungal infections due to lack of proper tank management.

To treat with ich, the temperature of the tank water should be raised to 86° F (30° C) for 3 days. Copper based fish medications are also available in the pet fish market today to treat with ich. In this case, you should use proper levels of copper. To take care of the temperature of the tank water one should always keep aquarium thermometer at home.

To make your fish disease free, you should always change 20-25% water on regular basis. Besides these, different decorative materials such as aquarium plants, substrate etc must be done quarantine before adding to the aquarium.

Concluding Remarks

The Jaguar Cichlid is a very active and beautiful aquarium fish among the pet fish keepers due to its gorgeous body coloration. It is now available in local pet fish market and online shops with sensible costs. To make your aquarium more attractive, we prescribe you to keep this fish along with Rosy Barb or Cockatoo Cichlid in your aquarium.

Chuyên Cung Cấp Cá Biển African Cichlids (Ali) 20222712

Cá Ali châu Phi có màu sắc đa dạng

Tuổi thọ trung bình của cá Cichlids châu Phi từ 4-10 năm, một số loại có thể đạt tuổi thọ trên 15 năm. Chúng ta sẽ không bao giờ thấy nhàm chán đối với cá Cichlids châu Phi, lí do là trong số 3 hồ lớn của châu Phi (Victoria, Malawi và Tanganyika), có hơn 1200 loài khác nhau và duy nhất đã được xác định. Và có hàng trăm loài đặc hữu khác của các con sông xung quanh 3 hồ này. Như vậy, nếu chúng ta từng cảm thấy nhàm chán với loài mà mình đang sở hữu, luôn có hàng trăm loài khác để thử. Không quan trọng chúng ta đã chơi cá bao nhiêu lâu, luôn có loài mà chúng ta chưa từng chơi. Chưa kể đến những loài mới liên tục được thu thập, xác định và phân loại.

Cá Ali không khó để nuôi, có tuổi thọ khá cao

Cá Ali được nuôi trong hồ cá biển rất đẹp

Chúng có khả năng làm cho bạn cảm thấy có lỗi nếu không cho chúng ăn ngay. Và chúng không phí một chút thời gian nào trong lúc ăn. Chúng sẽ tiêu thụ một lượng rất lớn của bất kỳ cái gì bạn cho ăn trong chỉ vài giây, thậm chí nó không tốt cho chúng. Rất nhiều “HAPS” đã phát triển kỹ thuật săn mồi độc đáo: từ N.Livingstonii tự vùi mình trong cát, giả vờ chết để thu hút con mồi, đên D. comprecessips sử dụng cơ thể mỏng như bánh kếp của mình để trốn tránh sự phát hiện bằng cách theo dõi con mồi của chúng một cách trực diện, và các loài Copadichromis đã phát triển miệng có thể thò ra để bắn về phía trước thành một cái ống. Điều này gây ra áp suất ở trong miệng, kéo sinh vật phù du, như một khoảng chân không Cichlids châu Phi cũng là loài rất thích gây hấn. Đối với anh em mới chơi thì vấn đề này có thể gây nản chí, nhưng nếu đã hiểu hành vi và nhu cầu của chúng, thì đây có thể là lợi thế đối với người chơi. Một trong những lợi thế này là chúng ta có thể nuôi số lượng lớn cá thể trong bể. Khi chúng ta nuôi số lượng lớn, con hung hăng sẽ bị chi phối và không tìm thấy nạn nhân ở trong đám đông cá thể trong bể. Đông đúc thực sự là một điều kiện ở trong tự nhiên, khi chúng ta thường tìm thấy 10-18 cá thể trên một mét vuông. Hãy nghĩ tích cực rằng kiểm soát số lượng lớn cũng là một món quà cho người đam mê Cichlids. Giới thiệu loài cá African Cichlids hay còn gọi là cá Ali Châu Phi Các loài Cichlids Đông Phi cũng nổi tiếng trong giới khoa học và cộng động người chơi bởi sự sinh sản của chúng.

Bạn sẽ thích nếu gặp tận mắt loài cá sặc sỡ này

Với rất ít ngoại lệ, Cichlid châu Phi (và đặc biệt là những từ hồ Malawi) đã chứng minh mình là một trong những con cá cảnh dễ nhất để sinh sản. Không chỉ là tốc độ sinh nở, mà còn ở cách thức chúng tán tỉnh và chăm sóc trứng. Hầu hết các loài Cichlid châu Phi đều ấp trứng trong miệng. Khi trứng được thụ tinh, cá mái sẽ ngậm và ấp trứng trong miệng trong khoảng thời gian từ 3 tuần đến 31 ngày tùy theo loài. Khi ngậm trứng, cá mái sẽ xáo trộn chúng ở trong khoang miệng . Trong thời gian này, cá mái sẽ nhịn ăn. Cá mái sẽ nhả con khi lòng đỏ trứng biến mất và cá con có thể tự bơi. Nhiều nhà nghiên cứu tin rằng miệng ấp trứng là một bước tiến trong sự phát triển của phương pháp sinh sản, vì nó cung cấp bảo vệ mở rộng cho các con trong một điểm tinh tế của sự phát triển của chúng. Và ngay cả sau khi cá bột đã được nhả ra, người mẹ sẽ thường xuyên đưa chúng trở lại vào khoang miệng của mình khi chúng bị đe dọa.

Cichlid châu Phi không phải là loài duy nhất ấp trứng bằng miệng. Cá rồng, một số cá da trơn, Anabantoids, và một số loài cá nước mặn cũng là loài ấp trứng miệng Giới thiệu loài cá African Cichlids hay còn gọi là cá Ali Châu Phi Một lí do nữa làm cho mọi người thích thú với Cichlids châu Phi là kích thước lớn của chúng. Hầu hết cá loài cá nước ngọt phổ biết trong giới chơi cá cảnh đều có kích thước không lớn hơn 2 hay 3 inches (5.12 – 7.68 cm). Cá Ali thông thường đạt kích thước 4-6 inches (10.24 – 15.36 cm), một số loài HAPS thậm chí còn đạt kích thước lớn hơn 9 inches (23.04 cm).

Cá Bớp Biển, Cá Bóp, Cá Bốp, Bán Cá Bớp, Cá Bớp Tươi, Cá Bốp, Cá Bốp Tươi, Ca Bop, Giá Cá Bớp, Gia Ca Bop, Bảng Giá Cá Bớp

– 30g kem tươi (kem fresh), 30g phô mai đầu bò, 30g bơ.

– Phi lê cá bớp cắt lát mỏng. Ướp với muối, tiêu, tỏi trong 20 phút cho cá thấm gia vị.

– Đánh kem tươi và bơ đều tay, cho hỗn hợp này lên trên mặt cá bớp vừa ướp để trên giấy nướng, sau đó cho tiếp phô mai lên mặt ca. Cho cá vào lò viba nướng, nướng đến khi thấy phô mai vàng đều là xong.

Món cá bớp đút lò thích hợp khi chấm với muối tiêu chanh. Nếu không có lò nướng, bạn có thể nướng cá bằng than. Món ăn vẫn tươi ngon và giữ đúng hương vị như khi bạn nướng bằng lò viba đấy

Món canh ngon bổ dưỡng tốt cho sức khỏe, có thể dùng chung với cơm hoặc bún đều rất ngon, món ăn này sẽ giúp bạn thêm ngon miệng và sảng khoái vào những ngày hè oi bức.

– Cá bớp: 400g – Cà chua: 2 trái – Cọng súng: 200g – Mè trắng rang: 2M

– Sả: 4 cây – Me vắt: 50g – Ớt sừng, ớt băm: 1 trái – Tỏi băm, sả băm, tỏi phi, muối, đường

– Ngò gai, rau om – Nước mắm – Bột ngọt – Xốt tương

– Cá bớp phi lê 300g, đầu cá bớp 200g

-1 nhánh thì là, 1 quả cà chua, 1 củ hành tây, 1 trái cà trắng (tùy thích)

-200g lá giang (có thể thay bằng 50g me chín), 50g nấm rơm, 3 tép tỏi bằm nhuyễn.

-1/2 Kg bún tươi (hoặc hơn tùy theo khẩu phần)

– Rau ăn lẩu tùy theo sở thích

– Đun nóng chảo, phi thơm tỏi với 1 muỗng dầu ăn. Cho đầu cá bớp, hành tây, nấm rơm xào khoảng 3 phút và đầu cá thơm và nấm rơm chín.

– Cho 1 lít nước lạnh và lá giang hoặc me vào nấu sôi thêm 3 phút, sau đó nêm 1 muỗng nước mắm, 1 muỗng bột nêm, 1 muỗng đường, 1 muỗng ớt sá tế và 2 nhánh thì là vào đun cho nước trong nồi sôi lại là xong.

– Nêm nếm lại gia vị cho vừa ăn trước khi hạ nhỏ lửa bếp.

– Chuẩn bị bún trong tô, cho rau và phi lê cá vào, đợi một chút cho cá chín thì chan nước lẩu, rau và cá vào rồi thưởng thức.

Để món ăn luôn tươi ngon, tốt nhất nên ăn đến đâu hãy bỏ cá bớp phi lê và rau đến đó. Thịt cá bớp có thể chấm với nước mắm ớt để tăng thêm hương vị.

Cá bớp kho tộ dùng chung với cơm trắng, dưa cải chua rất ngon.

Nguyên liệu: 400g cá bớp; 200g thịt ba rọi; Hành lá, ớt, tiêu, nước mắm, muối, đường, dầu ăn.

Thực hiện:

– Cá làm sạch, ướp muối, tiêu, đường, bột ngọt, để khoảng 2 giờ cho thấm.

– Thịt ba rọi cắt lát mỏng, ướp với chút nước mắm.

– Đặt nồi đất lên bếp, đợi nồi nóng, cho 2 muỗng canh đường + 1 muỗng canh nước mắm. Nấu cho đường và nước mắm tan ra, đổi thành màu nâu đậm, cho thêm 2 muỗng canh nước mắm, đun sôi.

– Cho thịt ba rọi vào xào săn, gạt thịt qua một bên, xếp cá vào trong nồi. Nêm thêm 2 muỗng canh nước mắm, muối, tiêu, bột ngọt, dầu ăn vừa đủ. Khi cá chín châm thêm ½ chén nước sôi.

– Kho cá khoảng 30 phút, khi nước trong nồi gần cạn, thêm ớt, rắc hành lá, và chút dầu ăn cho cá được bóng đẹp, tắt bếp.

– Món này dùng nóng với cơm trắng, dưa chua.

-1 miếng thơm, 1 trái dưa leo, 4 trái chanh, 2 trái ớt

– 250g bún tươi, bánh tráng cuốn

-1/2 củ gừng cắt sợi; 200g rau thơm các loại tía tô, díp cá, xà lách; chuối chát và khế cắt mỏng

– Vắt chanh lấy nước cốt, cho 1 muỗng nước cốt chanh vào phi lê cá đã thái mỏng , để 10 phút cho cá chín và vắt nhẹ cho khô nước.

– Cho gừng sợi, 2 muỗng đường, 2 muỗng nước mắm và ớt trái cắt mỏng vào ướp với cá bớp vừa bóp thấu với chanh, để khoảng 5 phút là được.

– Cắt lát nhỏ các loại rau; dưa leo cắt sợi dài, khi ăn có thể trộn chung vào thịt cá vừa ướp hoặc cho cá, bún, rau, chuối và khế tách riêng vào bánh tráng tùy khẩu vị mỗi người, cuộn tròn bánh tráng rồi chấm nước mắm chua ngọt.

Cá Vồ, Cá Tra, Cá Bông Lau Hay Cá Basa?

Mấy chục năm trước người Việt Nam định cư ở Úc chưa nhiều, lúc đó thèm món ăn Việt Nam lắm, thèm canh chua, cá kho tộ, phở .. muốn ăn thì chỉ tự nấu chưa có ai mở tiệm ăn Việt, tiệm tạp hóa Tàu thì do người Hong Kong hay Mã Lai gốc Hoa mở cũng không đủ gia vị…Cá biển thì không muốn ăn, nhất là người miền Tây ăn tôm cá sông, cá đồng quen rồi, thấy cá biển sợ lắm vì trong tiềm thức nhớ má nói cá biển độc. ăn ngứa và nhất là cá không vảy thì đừng ăn…chỉ nấu canh chua tôm ăn cho đở nhớ.

Từ từ có nhiều tiệm tạp hóa do người Việt mở, có tiệm nhập cảng cá Bông Lau đông lạnh, cái tên nghe ngờ ngợ nhớ nên mua về nấu canh chua và kho lạt. Ăn cho đỡ ghiền chớ mình không thấy ngon vì vẫn còn thấy tanh và hình thù thì giống như con cá Vồ nên hơi sợ và sau đó thì không ăn nữa mà thay là cá biển vì bắt đầu quen rồi nhất là lúc đó cá bóng mú đông lạnh cũng ngon và không mắc lắm. Bây giờ thì khác rồi cái gì cũng có và nhất là nếu thích ăn cá thì có cá nuôi tươi sống bán sẵn còn bơi trong hồ hay tự đi câu. Mấy món gia vị thì đủ hết: me, cà, ngò ôm, bạc hà, khóm, giá, đậu bắp…cái gì cũng trồng được hay có bán ở Úc duy chỉ có một cái là cá bóng mú thì quá mắc.

Mấy chục năm nay ở Việt Nam rầm rộ phong trào nuôi cá Basa xuất khẩu, nhớ hồi đó mình đi ăn Fish & Chip ở Úc nghe nói miếng cá mình ăn là thịt cá mập sợ nên ít ăn nhưng bây giờ nghe nói đã chuyển sang cá Basa rồi vì giá thành rẻ nhiều. Vào mấy nhà hàng bên này, có khi vô tình mình thấy họ giao hàng cho nhà hàng Việt, nhà hàng Tàu, nhà hàng Tây những thùng cá mà bên ngoài có in hàng chữ Basa Vietnam. Cho nên bản thân mình cũng ít ăn và nếu vào nhà hàng Tây thì chỉ ăn Salmon, Whiting, Tuna,.. hay các loại cá có tên, chớ còn thực đơn chỉ nói “fish” thôi mà không có tên cá gì thì mình không dám ăn.

Có lần nói chuyên chơi với mấy mgười bạn, ai cũng hỏi nhau: cá Bông Lau, cá Tra, Cá Basa, cá Vồ khác nhau như thế nào? MÌnh vô tình không biết nhưng nói chơi: ” Cá Tra là ba cá Vồ với cá Basa, còn nói cho văn hoa một chút thì gọi là cá Bông Lau”. MÌnh nhớ là lúc còn ở Việt Nam gia đình mình chưa bao giờ ăn cá Tra, cá Vồ và ngay cả cá Bông Lau và nhất là thịt Chuột đồng, ăn canh chua thì duy nhất một món cá Lóc. Mấy hôm nay sưu tập tài liệu nên muốn chia sẻ với các bạn nào chưa biết nhưng vẫn còn có một câu hỏi về con cá nuôi ở cầu tiêu thì là con cá Tra hay cá Vồ ? Bởi vì có người gọi là “cầu tiêu cá Tra” có người goi “cầu tiêu cá Vồ” nhưng chắc chắn một điều là con cá Basa thì hoàn toàn khác hẵn vì môi trường sống của cá Basa khác với cá Tra do cá Basa không có cơ quan hô hấp phụ, cần nhiều oxy hơn cá Tra, nên chịu đựng kém ở môi trường nước có hàm lượng ít oxy hòa tan và nhất là hầm cầu thì sẽ không sống nỗi. Có một câu trả lời trên mạng về khác biệt giữa cá Tra và cá Vồ thì như thế này:

“Cá tra chính là cá vồ. Vì thói quen của một số tỉnh phía nam, đặc biệt là đồng bằng sông Cửu Long có khu vệ sinh (cầu tiêu) làm ra sông, ao hồ để ” ị ” xuống đó. Bọn cá này rất khoái món ấy, khi ta ị xuống là chúng nhao vào “vồ” ăn ngay, nên nó có thêm một cái tên rất “địa phương” là CÁ VỒ đó bạn. Hiện nay chính phủ đã ra chỉ thị xóa bỏ cầu tiêu cá vồ (CTCV) ở ĐBSCL, nhưng cái tên CÁ VỒ chắc sẽ vẫn còn được gọi.” (?)

Gần đây, nghe nói là do cá Tra lại là một sản phẩm có khả năng thay thế sản phẩm cá Basa xuất khẩu, với phẩm chất thịt fillet tương đối giống cá Basa, giá thành cá Tra thì rẽ hơn cá Basa. Nên một số nhà chế biến thủy sản xuất khẩu đã “năng động” làm cho cá Tra bị dán mark cá Basa.

Cá bông lau (tên khoa học: Pangasius krempfi) là một loài cá thuộc chi Cá tra (Pangasius). Loài này phân bố chủ yếu ở Đông Nam Á trong lưu vực sông Mê Kông. Môi trường sống là nơi nước lợ. Thức ăn của chúng là trái cây, tảo và động vật giáp xác. Đây là loài di trú, có một thời gian sống ở các vùng nước ven biển (đây là đặc tính chỉ có duy nhất ở loài này trong họ Cá tra), và một thời gian di cư vào sông (chỉ ở sông Mê Kông mà không là các sông khác) để sinh sản. Cá có kích thước lớn, tăng trưởng nhanh.

Cá Bông lau còn thấy ở vùng cửa sông Cần Giờ, còn có tên gọi khác là cá Dứa.

Lưng và đầu cá bông lau màu xanh lá cây, bụng màu trắng, vảy trong suốt, vây hơi vàng. Vây lưng: 1-1, các tia vây lưng: 6-7, gai hậu môn: 4, các tia vây mềm hậu môn: 31-34; và 18-22 lược mang ở cung đầu tiên. Chiều dài tối đa 120 cm, cân nặng tối đa 14 kg. Các răng lá mía chia tách ở đường giữa, kết nối với các răng vòm miệng để tạo thành vệt dài hình lưỡi liềm.

Cá ba sa, tên khoa học Pangasius bocourti, còn có tên gọi là cá giáo, cá sát bụng, là loại cá da trơn trong họ Pangasiidae có giá trị kinh tế cao, được nuôi tập trung tại nhiều nước trên thế giới. Loài này là loài bản địa ở Đồng bằng sông Cửu Long tại Việt Nam và lưu vực sông Chao Phraya ở Thái Lan. Loài cá này là thực phẩm quan trọng ở thị trường quốc tế. Chúng thường được gắn nhãn ở Bắc Mỹ và Úc với tên là “cá basa” hay “bocourti”.

Về ngoại hình, cá ba sa rất dễ phân biệt đối với các loài khác trong họ Cá tra. Thân ngắn hình thoi, hơi dẹp bên, lườn tròn, bụng to tích lũy nhiều mỡ, chiều dài tiêu chuẩn bằng 2,5 lần chiều cao thân. Đầu cá ba sa ngắn hơi tròn, dẹp đứng. Miệng hẹp, chiều rộng của miệng ít hơn 10% chiều dài chuẩn, miệng nằm hơi lệch dưới mõm. Dải răng hàm trên to rộng và có thể nhìn thấy được khi miệng khép lại, có 2 đôi râu, râu hàm trên bằng ½ chiều dài đầu; râu hàm dưới bằng 1/3 chiều dài đầu. Răng trên xương khẩu cái là một đám có vết lõm sâu ở giữa và hai đám răng trên xương lá mía nằm hai bên. Có 40-46 lược mang trên cung mang thứ nhất, vây hậu môn có 31-36 tia vây. Răng vòm miệng với dải răng trên xương khẩu cái ở giữa và răng trên xương lá mía ở 2 bên. Chiều cao của cuống đuôi hơn 7% chiều dài chuẩn. Mặt lưng có màu nâu, mặt bụng có màu trắng.

Họ Cá tra (danh pháp khoa học: Pangasiidae) là tên gọi một họ chứa khoảng 28 loài cá nước ngọt đã biết thuộc bộ Cá da trơn (Siluriformes). Các loài trong họ này được tìm thấy trong các vùng nước ngọt và nước lợ, dọc theo miền nam châu Á, từ Pakistan tới Borneo. Trong số 28 loài của họ này thì loài cá tra dầu (Pangasianodon gigas), một loài cá ăn rong cỏ và đang ở tình trạng nguy cấp, là một trong những loài cá nước ngọt lớn nhất đã biết.

Vây lưng của các loài cá này nằm gần đầu, thông thường cao và có hình tam giác, khoảng 5-7 tia vây và 1-2 gai. Vây hậu môn hơi dài, với 26-46 tia. Thông thường chúng có hai cặp râu hàm trên và một cặp râu cằm, mặc dù ở cá tra dầu trưởng thành chỉ có các râu hàm trên. Thân hình đặc chắc. Vây béo (mỡ) nhỏ cũng tồn tại.

Tên Tiếng Anh: Spot PangasiusTên Tiếng Việt: Cá vồ đémTên khác: Cá vồ đốm, Black-spotted catfish

PHÂN LOẠINgành: ChordataLớp: ActinopterygiiBộ: SiluriformesHọ: PangasiidaeGiống: PangasiusLoài:Pangasius larnaudii (Bocourt, 1866)

Ở Việt Nam cá phân bố trên sông Tiền, sông Hậu, tập trung ở các vùng nước sâu trên sông. Đôi khi cũng gặp cá ở vùng nước nông có dòng chảy mạnh. Vào đầu mùa mưa (tháng 5 – 6) chúng di cư ngược dòng về thượng nguồn.

Nơi trú ẩn của cá trải qua mùa khô ở các vực sâu trên dòng chính sông Mekong đoạn từ Kra-chiê-Stung Treng.

Thân dài, phần trước của thân có tiết diện tròn, phần sau thân dẹp bên. Đầu dẹp bằng, trán rộng. Răng nhỏ, mịn. Tất cả các răng vòm miệng làm thành một đường vòng cung liên tục với nhiều chỗ lõm hoặc tách rời ở giữa thành 2 đám. Râu nhỏ, ngắn. Râu mép kéo dài đến hoặc không đến gốc vây ngực. Mắt lớn vừa nằm phía trên đường thẳng ngang kẻ từ góc miệng và cách đều chót mõm với điểm cuối nắp mang. Đường bên phân nhánh ngoằn ngoèo chạy dài từ mép trên lỗ mang đến điểm giữa gốc vây đuôi. Da trơn, không vảy. Mặt lưng của thân và đầu có màu xám đen ánh xanh lá cây, lợt dần xuống mặt bụng, bụng cá có màu trắng. Phía trên gốc vây ngực có một đốm đen, to. Ngọn các tia vây thứ III, IV, V, VI của vây hậu môn và màng da giữa các tia vây bụng có màu đen.

Cá có kích thước thường gặp từ 17 – 21 cm ứng với trọng lượng 30 – 150 gram. Kích thước tối đa đạt đến 130 cm.