Top 5 # Xem Nhiều Nhất Cá Dọn Bể Ăn Mồi Gì Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Nhahangchacangon.com

Cá Dọn Bể Ăn Gì? Lưu Ý Về Thức Ăn Cá Dọn Bể

Giới thiệu về cá dọn bể

Cá dọn vệ sinh (cá dọn bể) hay cá ăn tầng đáy được coi như một bộ lọc sinh học giúp xử lý thức ăn thừa, lá cây mục, xác động vật chết trong bể thuỷ sinh một cách cực kỳ hiệu quả.

Cá có thể chia là 3 cấp độ theo đặc điểm kiếm ăn của chúng là cá ăn bề mặt, cá ăn tầng giữa, và cá ăn tầng đáy. Cá ăn bề mặt ngoài việc dọn dẹp vệ sinh ở khu vực mặt nước còn giúp bể không bị đóng váng, tăng khả năng oxy hòa tan. Cá ăn tầng giữa chủ yếu xử lý lá cây hỏng cũng như rêu hại trên cây thủy sinh. Cá ăn tầng đáy sẽ dọn dẹp thức ăn thừa cũng như đảm bảo nền bể thủy sinh luôn trong tình trạng sạch sẽ.

Cá dọn bể ăn gì? Lưu ý về thức ăn cá dọn bể

Cá dọn bể ăn gì, những loại thức ăn mà chúng yêu thích có lợi ích gì cho bể thủy sinh hay không. Cá dọn bể ăn gì cùng được. Chúng là loài ăn tạp, chúng ăn bất cứ thứ gì có thể tiêu hóa được.

Là dòng cá có tác dụng chính là dọn dẹp vệ sinh nên cá vệ sinh thường ăn các loại thức ăn xả thải của các loại cá cảnh khác. Các loại thức ăn của các dọn bể bao gồm một số loại như sau:

– Rêu

– Xác động vật

– Lá cây mục

– Thức ăn thừa

Trong nhiều trường hợp, có loại cá còn ăn cả cá cảnh trong bể nuôi hoặc các loại thức ăn của cá cảnh (tuy nhiên, trường hợp này thường không xảy ra nhiều, trừu khi chúng quá đói).

Cá dọn bể ăn gì cũng rất nhanh mỗi khi mà chúng tìm thấy được. Bao gồm phân, thức ăn thừa, xác động vật, đôi khi chúng còn bám theo hút nhớt của những con cá khác. Vì vậy tuyệt đối không nuôi cá dọn bể với các giống cá bơi chậm, đặc biệt là cá vàng.

Nếu dinh dưỡng đầy đủ và dễ tìm, chúng sẽ không mút rong mà chuyển sang tranh mồi với cá khác. Đôi khi sẽ cắn cả cây thủy sinh, người nuôi nên cân nhắc kĩ trước khi nuôi loại cá này. Khi biết cá dọn bể ăn gì thì nhiều người nuôi chúng với mục đích dọn sạch bể cá.

Nguồn gốc của cá dọn bể

Được xếp vào loại cá cảnh, cá dọn bể được nhập về Việt Nam vốn có nguồn gốc từ Hong Kong hoặc Singapore. Chúng vốn được trưng bày với mục đích làm đẹp dành cho những người có niềm đam mê với cá kiểng.

Nhưng vì bản năng có thể ăn được tạp chất, giữ gìn cảnh quan trong lành nên người ta dùng chức năng cá dọn bể để đặt tên. Cũng chính chức năng tiện lợi này của cá dọn bể khi còn sống khiến nhiều chuyên gia quan ngại rằng môi trường sinh thái sẽ bị ô nhiễm khi chúng chết đi, quá trình phân hủy liệu có gây nhiễm bẩn môi trường?

Đây là giống cá dễ thích nghi với môi trường sống, thả chúng ở bất cứ khu vực thủy sinh nào cũng có thể sinh sống và phát triển tốt. Sự sinh sôi của loài cá này bên cạnh những lợi ích cũng gây ra không ít hiện tượng tiêu cực.Vậy nên, người nuôi cần phải nghĩ ra biện pháp ngăn chặn tránh việc mất cân bằng sinh thái.

Chúng thường tiếp cận những loài cá khác hút nhớt làm thức ăn. Nếu là giống cá sức sống yếu, khả năng thích nghi kém sẽ rất dễ chết.

Đặc điểm sinh sản của cá dọn bể

Khi mang thai hay sinh sản quá trình này đều rất nhanh dẫn đến số lượng loài ngày càng nhiều, đa dạng và phong phú. Vấn đề này không diễn ra theo định kỳ vào đúng mùa như những giống cá khác, chúng có thể sinh sản quanh năm.

Tỷ lệ sống của cá con chiếm phần lớn (khoảng 70%) thậm chí vẫn có thể tồn tại 1 tháng mà không cần cung cấp nguồn thức ăn.

Một số loài cá dọn bể độc đáo và phổ biến hiện nay

Cá bống dọn bể

Là loại cá khá phổ biến hiện nay, thường sống tầng giữa và đáy bể hoặc nuôi trong bể thủy sinh có nhiều thực vật.

Theo đánh giá của các chuyên gia nghiên cứu cá cảnh, cá bống dọn bể là loại cá nhút nhát, thân thiện, do đó có thể nuôi chung với nhiều loại cá khác.

Cá bống dọn bể là loại cá ăn tạ. Chúng có thể mút rêu trên lá cây hay thành bể ăn các thức ăn thừa của cá cảnh,…

Một nhược điểm của loại cá này là chúng rất hay bám vào người các loại cá khác để mút nhớt. Điều này gây khó chịu và có thể làm chết cá nếu bạn nuôi loại cá này nhiều trong bể. Ngoài ra, khả năng sinh sản nhân tạo không có cũng là nhược điểm của loài cá này.

Cá bảy màu

Cá bảy màu có tên khoa học là Poecilia reticulate.

Là loại cá sống ở tầng nước mặt và tầng nước giữa của bể thuỷ sinh.

Tác dụng của chúng là giúp chống đóng váng trên bề mặt nước, giúp mặt nước luôn sạch sẽ.

Cá bảy màu có màu sắc sặc sỡ, sức khỏe tốt và thích hợp sống ở nhiều môi trường nước khác nhau.

Cá tỳ bà

Cá tỳ bà có tên gọi khoa học là Hypostomus plecostomus.

Hình dáng của chúng giống như một chiếc đàn tỳ bà, do đó có tên gọi là cá tỳ bà.

Là dòng cá có nhiều chi, họ khác nhau song phổ biến và dễ gặp nhất trong bể thủy sinh là cá tỳ bà bướm.

Cá tỳ bà bướm đặc điểm nhất là mình dẹp và miệng kiểu giác hút. Những đặc điểm đó giúp giảm lực cản của nước và để cá neo mình trên đá dễ dàng hơn.

Cá tỳ bà bướm thường sống ở khu nước siết nên thường không có thức ăn tù đọng; chúng thường ăn các loài rêu xuất hiện trên đá và giúp bạn dọn dẹp rêu hại trên các bề mặt cứng như đá, lũa, vách kính.

Cá chuột

Đây là dòng cá có họ hàng rất đa dạng gồm phân loài, chi, họ. Tuy nhiên, theo các nghiên cứu khoa học thì dòng phổ biến nhất là loài chuột cà phê.

Cá chuột cà phê là loài khỏe mạnh, sống được trong nhiều môi trường bể. Tuy nhiên, cần lưu ý chuột cà phê có tập tính bầy đàn nên bạn cần nuôi từ 02 con trở lên (tùy kích thước và mật độ của bể).

Cá Otto

Cá Otto có tên gọi khoa học là Otocinclus affinis.

Đây là loài cá dọn vệ sinh nổi tiếng và luôn luôn xuất hiện trong các bể thuỷ sinh.

Bản tính của chúng là hiền lành, nhút nhát và thường khó thích nghi với thức ăn công nghiệp.

Người ta luôn thấy cá Otto chăm chỉ dọn dẹp rêu hại để sống. Món ăn tủ của chúng là rêu nâu, xác động vật chết và lá cây mục.

Cá bút chì

Cá bút chì có tên khoa học là Epalzeorynchus Siamensis.

Là loài cá phổ biến giá rẻ, chúng có thể xử lý được hầu hết các loại rêu hại.

Cá mún

Cá mún có tên khoa học là Xiphophorus maculatus.

Là dòng cá sống được ở mọi tầng nước, bản tính rất hiền lành, thích hợp nuôi chung với cá loài cá cảnh nhỏ khác

Tuy nhiên, đối với bể thủy sinh, cá mún không được phù hợp cho lắm bởi chúng có  nhược điểm là vệ sinh quá nhiều và chất thải không được thẩm mỹ.

Lời kết

Cá Dọn Bể Có Ăn Được Không? Mua Ở Đâu Uy Tín?

Cá dọn bể có ăn được không?

Theo nhiều kết quả nghiên cứu và tham khảo của các chuyên gia về dòng cá này, thì hầu hết loại cá dọn bể không ăn được. Tuy nhiên, ở một số địa phương có chế biến một số loại món ăn từ cá này, tiêu biểu phải kể đến món cá lau kiếng, chúng được hầm sả, kho, chiên hoặc hấp…

Bạn đã biết về các loại cá dọn bể thủy sinh?

Cá dọn bể có tác dụng gì? Chúng nổi tiếng là cá vệ sinh và được phân loại dựa vào đặc điểm kiếm ăn của chúng, về cơ bản chúng được chia ra làm 3 loại chính: cá ăn bề mặt, cá ăn tầng giữa, và cá ăn tầng đáy.

Cá ăn bề mặt: Đây là loài cá hoạt động trên bề mặt nước, chúng rất hữu ích vì có tác dụng là dọn dẹp vệ sinh ở khu vực mặt nước và tăng khả năng hòa tan oxy rất hiệu quả.

Cá ăn tầng giữa: Đây là loài cá chủ yếu xử lý những lá cây bị hỏng hoặc rêu gây hại trên cây thủy sinh.

Cá ăn tầng đá: Loài cá này giúp dọn dẹp thức ăn thừa và đảm bảo vệ sinh sạch sẽ ở nền bể thủy sinh.

Cá dọn bể thủy sinh khá đa dạng, độc đáo

Các loài cá dọn bể độc đáo và phổ biến hiện nay

Có rất nhiều loại cá vô cùng độc đáo và ấn tượng hiện nay, bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin về một số loại được yêu thích:

1. Cá bống dọn bể

Đây là loại cá khá phổ biến và thường sống ở tầng giữa và đáy bể hoặc chúng cũng có thể được nuôi trong bể thủy sinh có nhiều thực vật.

Theo đánh giá của các chuyên gia, cá bống dọn bể là loại cá khá nhút nhát và thân thiện. Nhiều người thắc mắc, cá dọn bể có ăn cá khác không thì câu trả lời về cá bống dọn bể không hề, vì thế bạn có thể nuôi chúng với nhiều loại cá khác.

Cá bống dọn bể là loại cá ăn tạ: Chúng có thể mút rêu trên lá cây hay thành bể để ăn các loại thức ăn thừa.

Tuy nhiên, một nhược điểm của loại cá này là chúng rất hay bám vào người và các loại cá khác để mút nhớt. Đây là lý do có thể làm chết cá nếu bạn nuôi loại cá này nhiều trong bể, bên cạnh đó chúng không có khả năng sinh sản nhân tạo nên bạn cũng cần xem xét khi nuôi.

Loài cá này còn có tên khác là Poecilia reticulate.

Chúng sống ở tầng nước mặt và tầng nước giữa của bể thuỷ sinh.

Cá bảy màu rất hữu ích bởi vì giúp chống đóng váng trên bề mặt nước nên giúp mặt nước luôn sạch sẽ.

Loài cá này rất đẹp, sở hữu màu sắc sặc sỡ và có sức khỏe tốt và thích hợp sống ở nhiều môi trường nước khác nhau.

Cá bảy màu rất đẹp, sở hữu màu sắc sặc sỡ

Tên gọi khoa học ủa chúng là Hypostomus plecostomus.

Bởi vì có hình dáng giống như một chiếc đàn tỳ bà, nên chúng có tên thân quen là cá tỳ bà.

Dòng cá có nhiều chi, họ khác nhau. Thế nhưng phổ biến và dễ gặp nhất trong bể thủy sinh là cá tỳ bà bướm.

Cá tỳ bà bướm thường sống ở khu nước siết nên thường không có thức ăn tù đọng. Chúng thường ăn các loài rêu xuất hiện trên đá và giúp con người dọn dẹp các loại rêu hại trên các bề mặt cứng như đá, lũa, vách kính.

Tên gọi khoa học là Otocinclus affinis.

Đặc tính của loài cá này là vô cùng hiền lành, nhút nhát và thường khó thích nghi với các loại thức ăn công nghiệp.

Cá Otto rất chăm chỉ dọn dẹp rêu hại để sinh sống. Món ănyêu thích của chúng là rêu nâu, xác động vật chết và các loại lá cây mục.

Cá bút chì có tên khoa học là Epalzeorynchus Siamensis.

Chúng có thể xử lý được hầu hết các loại rêu hại nên vô cùng hữu ích.

Tuy nhiên, cá bút chì có thói quen hay tranh ăn với các loại cá khác, thậm chí có thể ăn cả rêu cảnh nên bạn cần lưu ý khi nuôi chúng.

Giá tiền cá dọn bể là bao nhiêu?

Mặc dù rằng dòng cá này có giá thành khá rẻ, vừa kinh phí hơn rất nhiều so với các loại cá cảnh khác. Thế nhưng, bạn cần tìm hiểu cụ thể về giá của chúng để tránh mua sai và lãng phí.

Các mức giá trung bình của cá dọn bể như sau:

Cá bống dọn bể: 5.000 – 10.000đ/đôi.

Cá bống vàng dọn bể: 10.000 – 20.000đ/đôi

Cá tỳ bà: 5000 – 10.000đ/đôi.

Cá chuột: 10.000 – 15.000đ/đôi.

Cá tỳ bà bướm: Riêng loại cá này giá khá cao, trung bình trên 50.000đ/con và thường chỉ được lựa chọn từ những chủ nhân nuôi và chơi cá chuyên nghiệp.

Cá dọn bể ăn gì?

Vì là dòng cá giúp dọn dẹp vệ sinh nên chúng thường ăn các loại thức ăn thải của các loại cá cảnh khác. Các loại thức ăn của chúng bao gồm một số loại phổ biến như sau:

Cá dọn bể thường ăn các loại thức ăn thải của các loại cá cảnh khác

Mua cá dọn bể ở đâu?

Vì giá thành rẻ nên chúng được bày bán ở hầu hết các cơ sở kinh doanh cá cảnh. Vì thế, để tìm mua bạn chỉ cần đến các cơ sở, cửa hàng cá cảnh uy tín sẽ có thể mua được một cách dễ dàng.

Đây là loài cá vô cùng quen thuộc với những người chơi cá cảnh hay đối với những ai yêu thích động vật. Nếu biết cách khéo léo để chọn lựa cá mang về nuôi, bạn sẽ tiết kiệm được thời gian dọn dẹp, vệ sinh bể, mà còn tạo ra một không gian thủy sinh rất tự nhiên và độc đáo.

Cá Bống Vàng Dọn Bể

Với tên gọi là cá nô lệ, cá may, cá mút rong,.. Thì đây là một loài cá có nguồn gốc từ Đông Nam Á. Và sống chủ yếu trong môi trường nước ngọt.

Đây là một loại cá khá dễ nuôi, và được yêu thích bởi các người chơi cá cảnh của nước ta nói chung.

Với phần mép hơi nhọn, phần miệng lại được biến đổi thành hình dạng khá lạ mắt. Bạn có thấy giống giác hút không?

Tuy là kích thước nhỏ, nhưng lại sở hữu đến tận 3 đôi râu, phần vây cá hay phần bụng thì có kích thước khá nhỏ.

Không chỉ có màu vàng, mà còn có cả màu rêu kẻ sọc, hay rêu đốm đen nữa.

Kích thước khi trưởng thành có thể lên đến 18cm.

Tuổi thọ trung bình của anh chàng cá bống vàng dọn bể này là từ 7 – 9 năm.

Là một loài cá hiền lành. Và giúp dọn dẹp vệ sinh môi trường nước trong bể thủy sinh trở nên sạch sẽ. Ăn tảo, rong rêu để giúp tình trạng nước hồ cá bị xanh không còn nữa.

Với màu vàng chủ đạo, nên bạn có thể hoàn toàn yên tâm khi nuôi cá bống vàng dọn bể cho bể cá cảnh của mình. Khiến bể cá thêm lung linh hơn.

Đôi khi ngắm nhìn chúng bơi lội, còn khiến bạn giảm được căng thẳng, mệt mỏi sau những giờ học tập và làm việc.

Và bạn nhớ cung cấp oxy thường xuyên cho cá. Nếu như các loài cá khác, khi thiếu oxy thì sẽ ngoi lên mặt nước để thở. Nhưng cá bống vàng dọn bể lại khác. Chúng sẽ nằm im trong nước, và chìm dần xuống đáy bể và chết.

Khi trưởng thành, anh bạn này khá hung dữ. Nên hãy lựa chọn những chiếc bể rộng rãi. Và không nên nuôi cùng những loài cá hiền lành nha. Sẽ có hiện tượng “bắt nạt” nhau đó.

Khi đến kỳ sinh sản, chúng thường đào hang hoặc tìm những bụi cỏ để đẻ trứng. Nên nếu có điều kiện, hãy tách chúng sang 1 bể khác.

Sau khi cá đẻ trứng lại tách ly cá bố mẹ ra. Chỉ giữ lại trứng trong bể và đợi thời gian nở. Sau 1-3 ngày chúng sẽ nở, lúc này hãy cho chúng ăn. Để tránh tình trạng những chú cá con bò sát dưới đáy bể để tìm thức ăn.

Cá Dọn Bể Giá Bao Nhiêu? Các Loại Cá Dọn Bể Thủy Sinh Được Chơi Nhiều

Chắc hẳn trong chúng ta đã không ít lần nghe tới cụm từ cá dọn bể. Vậy cá dọn bể là giống cá gì, tập tính của chúng ra sao? Lựa chọn loại cá dọn bể nào phù hợp? Tất cả những thắc mắc đó sẽ được giải đáp qua bài viết sau đây.

Cá dọn bể và những thông tin cơ bản

Hiện nay, cá dọn bể được nuôi nhiều để làm sạch môi trường sống trong bể thuỷ sinh. Có thể nói, cá dọn bể giống như những máy lọc nước sống. Cá dọn bể sinh sống chủ yếu ở tầng nước đáy, từ các vi sinh vật cho tới các loại rong tảo bám sát trên bề mặt đá, tiểu cảnh hay thân cây,…đều là thức ăn của chúng.

Cá dọn bể thuộc loài động vật ăn tạp nên chúng không tranh dành thức ăn với các loài cá cảnh khác được nuôi trong bể. Tuy nhiên, cá dọn bể sinh sản và phát triển rất mạnh, có phần lấn át các giống cá khác nhưng không mang lại nhiều giá trị nên đang là mối lo đối với các chuyên gia.

Các loài cá dọn bể phổ biến

Cá chuột

Cá chuột có ngoại hình khá đáng yêu, nhiều màu sắc nhưng nổi bật nhất là bộ râu rất đẹp nên được nhiều người ưa thích chọn nuôi để dọn bể thuỷ sinh. Cá chuột dọn bể có nhiều hoa văn đa dạng trên thân mình với 3 đường kẻ dọc, vây lưng có màu đen. Cá chuột dọn bể chủ yếu ăn thức ăn thừa của cá cảnh, rất ít ăn rêu và thường mút nhớt của các loại cá khác.

Cá bống

Đây là loài cá dọn bể được nhiều người ưa chuộng. Chúng sinh sống chủ yếu ở tầng nước giữa và tầng đáy. Cá bống dọn bể thích hợp nuôi trong bể cá có nhiều thực vật. Đây là giống cá khá nhát nên có thể chung sống hoà bình với nhiều loài cá cảnh khác.

Cá bống dọn bể có thể ăn rêu dính trên lá cây hoặc thành bể mà không làm hỏng cây. Ngoài ra chúng cũng ăn thức ăn thừa của cá cảnh. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý nếu nuôi nhiều cá bống trong bể vì loài cá này thường hay bám vào các con cá khác để ăn nhớt, dễ làm cá chết.

Cá tỳ bà thường

Cá tỳ bà hiện đang là loài cá dọn bể được nuôi nhiều nhất ở nước ta. Chúng cũng hay được gọi là cá dọn bể mẹ và có tập tính tương đồng với 2 loài đã giới thiệu ở trên. Tuy nhiên, cá tỳ bà có kích thước khá lớn, có thể đạt trọng lượng từ 2 đến 3 kg khi trưởng thành. Cá tỳ bà thuộc dòng cá cảnh dễ nuôi không cần sục oxy.

Loài cá này cũng thường mút nhớt trên thân các loài cá khác, gây khó chịu, đôi khi lấn át. Không nên chọn nuôi giống cá này nếu bể cá nhà bạn đang nuôi những loài cá có khả năng thích nghi kém.

Cá tỳ bà bướm

Cũng thuộc giống cá tỳ bà nhưng tỳ bà bướm có ngoại hình bắt mắt hơn rất nhiều. Hình dáng của chúng gần tương tự cá Sam thu nhỏ. Chúng thường bám sát thành bể và lá cấy để ăn rong rêu. Cá tỳ bà bướm có kích thước nhỏ nên phù hợp với nhiều loại bể khác nhau. Bởi ngoài tự nhiên, cá tỳ bà bướm ưa thích những nới có dòng chảy mạnh nên loại cá này thích hợp nhất với các bể cá cảnh có lưu lượng nước chảy mạnh.

Cá dọn bể giá bao nhiêu?

Mặt bằng chung, cá dọn bể có giá thành rất rẻ bởi chúng không mang lại giá trị thẩm mỹ và kinh tế, cụ thể:

Cá bống dọn bể có mức giá giao động ngoài thị trường trong khoảng 5 nghìn đến 10 nghìn một đôi. Riêng cá bống vàng giá cao hơn nhưng không quá 20 nghìn.

Cá tỳ bà thường cũng có giá rất rẻ, không quá 10 nghìn mỗi cặp.

Cá chuột có giá giao động từ 10 nghìn đến 15 nghìn mỗi cặp.

Đặc biệt, cá tỳ bà bướm có giá rất cao, thường chỉ những dân chơi cá chuyên nghiệp mới lựa chọn.

Nói chung, nếu bạn đang có nhu cầu tìm mua cá dọn bể thì cần cân nhắc nhiều yếu tố để có lựa chọn phù hợp. Từ thể tích bể cá cho đến loại cá cảnh mà mình đang nuôi để chọn được cá dọn bể ưng ý.