Đề Xuất 3/2023 # Tôm Hùm, Cá Mú Giảm Giá Sốc Vẫn Ế, Người Nuôi ‘Méo Mặt’ Bỏ Nghề Hàng Loạticon # Top 7 Like | Nhahangchacangon.com

Đề Xuất 3/2023 # Tôm Hùm, Cá Mú Giảm Giá Sốc Vẫn Ế, Người Nuôi ‘Méo Mặt’ Bỏ Nghề Hàng Loạticon # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Tôm Hùm, Cá Mú Giảm Giá Sốc Vẫn Ế, Người Nuôi ‘Méo Mặt’ Bỏ Nghề Hàng Loạticon mới nhất trên website Nhahangchacangon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, kể từ đầu quý 2 đến nay, cá mú và tôm hùm đồng loạt rớt giá thảm hại. Hiện, giá cá mú và tôm hùm giảm một nửa so với trước đây nhưng mức tiêu thụ vẫn chậm khiến nhiều người nuôi “méo mặt”.

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, kể từ đầu quý 2 đến nay, cá mú và tôm hùm đồng loạt rớt giá thảm hại. Hiện, giá cá mú và tôm hùm giảm một nửa so với trước đây nhưng mức tiêu thụ vẫn chậm khiến nhiều người nuôi “méo mặt”.

 

Không tiêu thụ được, cá mú bị bỏ đói

Anh Trần Đức Văn, một người nuôi cá mú thôn Hiệp Thanh, xã Cam Thịnh Đông, Cam Ranh, Khánh Hòa cho biết, vài tháng nay việc tiêu thụ cá mú lai và cá mú trân châu diễn ra rất chậm. Thương lái thu mua với số lượng có hạn, chỉ vài trăm kg cho đến 1 tấn trở lại khiến người nuôi gặp nhiều khó khăn.

Cá mú rớt giá còn một nửa so với trước khi có dịch

Theo anh Văn, những năm trước chưa ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, cá mú được thu mua ổn định, dao động từ 160-240 ngàn đ/kg, tuy nhiên hiện giảm xuống chỉ còn 90 – 119 ngàn đ/kg (tùy loại). Với giá này, khi nuôi cá mú thường hao hụt khoảng 50% thì người nuôi lỗ khoảng 30 – 40 ngàn đ/kg.

“Do cá mú rớt giá thê thảm lại tiêu thụ chậm nên gia đình tôi tồn đọng khoảng 60 tấn cá thịt, chưa xuất bán được. Để giảm bớt chi phí đầu tư, gia đình tôi đành hạn chế cho cá ăn. Cụ thể, nếu như trước đây cá được cho ăn ngày ăn, ngày nghỉ, nay bỏ đói 4-5 ngày, thậm chí đến 1 tuần mới cho ăn lại”, anh Văn giọng buồn buồn nói hiện gia đình có 10 ao nuôi cá mú, mỗi ao chi phí đã lên đến khoảng 700 triệu.

Tương tự, gia đình ông Hồ Văn Hiệp, người cùng thôn Hiệp Thanh cũng lo lắng vì đang tồn trên 100 tấn cá mú các loại chưa xuất được. Trong đó 2/3 sản lượng là cá mú lai đã nuôi được trên 1 năm, trung bình mỗi con đạt trọng lượng từ 1 – 2 kg. 

Ông Hiệp than vãn: “Từ đầu năm do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 nên giá cá mú liên tục giảm. Có thời điểm giá cá chỉ còn 100 ngàn đ/kg. Trong tháng 7, giá cá nhích lên được 125 ngàn đ/kg, nhưng sau đó lại rớt xuống, hiện chỉ còn 117-119 ngàn đ/kg (loại 1). Mặc dù giá cá trên bán là thua lỗ nhưng ngay bây giờ gia đình tôi muốn bán tỉa bớt cũng không có ai mua. Còn có mua chẳng qua mua lẻ được vài tạ là cùng. Do đó, gia đình tôi cũng như các hộ nuôi khác xung quành đành “bấm bụng” cho cá ăn hạn chế, 4-5 ngày mới cho cá ăn trở lại”.

Theo Phòng Kinh tế TP Cam Ranh, hiện toàn thành phố đang nuôi trên 200ha cá mú. Trong đó xã Cam Thịnh Đông là vùng nuôi lớn nhất với trên 100ha, chủ yếu là cá mú lai và sản lượng cá thịt của xã đang tồn đọng ít nhất khoảng 30 tấn.

Ông Lê Minh Hải – trưởng Phòng kinh tế TP Cam Ranh – cho biết đang phối hợp với cơ quan chức năng tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ cá mú Cam Ranh.

“Trước mắt sẽ triển khai các chương trình tiêu thụ trong nước, “giải cứu cá mú”, đồng thời kiến nghị các ngân hàng có chính sách khoanh nợ, giảm lãi cho người nuôi”- ông Hải nói.

Tôm hùm rẻ bằng nửa, người nuôi tôm bỏ nghề hàng loạt

Ngoài cá mú, người nuôi tôm hùm ở Bình Định cũng gặp nhiều khó khăn do giá tôm xuống thấp thê thảm.

Người nuôi tôm hùm tại Bình Định đang méo mặt do giá giảm quá nhiều do xuất khẩu gặp khó khăn

Thời điểm này dù đang là chính vụ thu hoạch tôm hùm thương phẩm (tôm thịt) của ngư dân nuôi tôm ở xã Nhơn Hải (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định), nhưng nhiều người nuôi tôm ở đây méo mặt do giá giảm thê thảm.

Cụ thể, hiện tôm hùm bông (tôm sao) được thương lái thu mua gom theo kiểu đồng giá 800.000 đồng/kg đối với tôm các loại, gồm loại 1 (1 kg trở lên), loại 2 (từ 8 lạng đến dưới 1 kg) và loại 3 (từ 6 lạng đến dưới 8 lạng). So với 5 tháng trước, tôm loại 1 giảm khoảng 700.000 đồng/kg, loại 2 giảm khoảng 550.000 đồng/kg, loại 3 giảm khoảng 350.000 đồng/kg.

So với 3 tháng trước, giá tôm hùm bông loại 1 giảm 600 – 650 nghìn đồng/kg, giá tôm hùm bông loại 2 giảm 450 – 500 nghìn đồng/kg, giá tôm hùm bông loại 3 giảm 300 nghìn đồng/kg.

Theo Hội Nông dân xã Nhơn Hải, vụ nuôi 2019 – 2020, xã Nhơn Hải có 27 hộ thả nuôi 46.000 con tôm thịt trên 12 bè; giảm 36 hộ, 24 bè so vụ nuôi 2018 – 2019. Đến nay, người nuôi tôm trong xã thu hoạch hơn 2,6 tấn tôm.

Tuy nhiên, do thị trường xuất khẩu sang Trung Quốc bị siết chặt, cộng với ảnh hưởng của dịch COVID-19 tác động đến thị trường tiêu thụ trong nước nên việc xuất khẩu tôm hùm gặp khó, dẫn đến tôm hùm rớt giá thê thảm. Bên cạnh đó, năm nay dịch bệnh tôm phát sinh nhiều nên người nuôi tôm lỗ nặng, khiến nhiều người đã phải bỏ nghề.

Ông Nguyễn Văn Bé, một người dân nuôi tôm ở thôn Hải Nam, xã Nhơn Hải (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) cho biết: Sau thời gian giá tôm hùm giảm sâu do ảnh hưởng dịch Covid-19 khiến xuất khẩu tôm hùm gặp khó thì nay tôm hùm được “mua xô”.

“Năm nay, tôm hùm rớt giá mạnh, dịch bệnh tôm phát sinh nhiều, bà con nuôi tôm hùm bị lỗ nặng, nhiều hộ đã bỏ nghề” – ông Bé cho hay.

(Theo Dân Việt)

Tôm Hùm, Cá Mú Giảm Giá Sốc Vẫn Ế, Người Nuôi Méo Mặt

Anh Trần Đức Văn, một người nuôi cá mú thôn Hiệp Thanh, xã Cam Thịnh Đông, Cam Ranh, Khánh Hòa cho biết, vài tháng nay việc tiêu thụ cá mú lai và cá mú trân châu diễn ra rất chậm. Thương lái thu mua với số lượng có hạn, chỉ vài trăm kg cho đến 1 tấn trở lại khiến người nuôi gặp nhiều khó khăn.

Cá mú rớt giá còn một nửa so với trước khi có dịch

Theo anh Văn, những năm trước chưa ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, cá mú được thu mua ổn định, dao động từ 160-240 ngàn đ/kg, tuy nhiên hiện giảm xuống chỉ còn 90 – 119 ngàn đ/kg (tùy loại). Với giá này, khi nuôi cá mú thường hao hụt khoảng 50% thì người nuôi lỗ khoảng 30 – 40 ngàn đ/kg.

“Do cá mú rớt giá thê thảm lại tiêu thụ chậm nên gia đình tôi tồn đọng khoảng 60 tấn cá thịt, chưa xuất bán được. Để giảm bớt chi phí đầu tư, gia đình tôi đành hạn chế cho cá ăn. Cụ thể, nếu như trước đây cá được cho ăn ngày ăn, ngày nghỉ, nay bỏ đói 4-5 ngày, thậm chí đến 1 tuần mới cho ăn lại”, anh Văn giọng buồn buồn nói hiện gia đình có 10 ao nuôi cá mú, mỗi ao chi phí đã lên đến khoảng 700 triệu.

Tương tự, gia đình ông Hồ Văn Hiệp, người cùng thôn Hiệp Thanh cũng lo lắng vì đang tồn trên 100 tấn cá mú các loại chưa xuất được. Trong đó 2/3 sản lượng là cá mú lai đã nuôi được trên 1 năm, trung bình mỗi con đạt trọng lượng từ 1 – 2 kg.

Ông Hiệp than vãn: “Từ đầu năm do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 nên giá cá mú liên tục giảm. Có thời điểm giá cá chỉ còn 100 ngàn đ/kg. Trong tháng 7, giá cá nhích lên được 125 ngàn đ/kg, nhưng sau đó lại rớt xuống, hiện chỉ còn 117-119 ngàn đ/kg (loại 1). Mặc dù giá cá trên bán là thua lỗ nhưng ngay bây giờ gia đình tôi muốn bán tỉa bớt cũng không có ai mua. Còn có mua chẳng qua mua lẻ được vài tạ là cùng. Do đó, gia đình tôi cũng như các hộ nuôi khác xung quành đành “bấm bụng” cho cá ăn hạn chế, 4-5 ngày mới cho cá ăn trở lại”.

Theo Phòng Kinh tế TP Cam Ranh, hiện toàn thành phố đang nuôi trên 200ha cá mú. Trong đó xã Cam Thịnh Đông là vùng nuôi lớn nhất với trên 100ha, chủ yếu là cá mú lai và sản lượng cá thịt của xã đang tồn đọng ít nhất khoảng 30 tấn.

Ông Lê Minh Hải – trưởng Phòng kinh tế TP Cam Ranh – cho biết đang phối hợp với cơ quan chức năng tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ cá mú Cam Ranh.

“Trước mắt sẽ triển khai các chương trình tiêu thụ trong nước, “giải cứu cá mú”, đồng thời kiến nghị các ngân hàng có chính sách khoanh nợ, giảm lãi cho người nuôi”- ông Hải nói.

Tôm hùm rẻ bằng nửa, người nuôi tôm bỏ nghề hàng loạt

Ngoài cá mú, người nuôi tôm hùm ở Bình Định cũng gặp nhiều khó khăn do giá tôm xuống thấp thê thảm.

Người nuôi tôm hùm tại Bình Định đang méo mặt do giá giảm quá nhiều do xuất khẩu gặp khó khăn

Thời điểm này dù đang là chính vụ thu hoạch tôm hùm thương phẩm (tôm thịt) của ngư dân nuôi tôm ở xã Nhơn Hải (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định), nhưng nhiều người nuôi tôm ở đây méo mặt do giá giảm thê thảm.

Cụ thể, hiện tôm hùm bông (tôm sao) được thương lái thu mua gom theo kiểu đồng giá 800.000 đồng/kg đối với tôm các loại, gồm loại 1 (1 kg trở lên), loại 2 (từ 8 lạng đến dưới 1 kg) và loại 3 (từ 6 lạng đến dưới 8 lạng). So với 5 tháng trước, tôm loại 1 giảm khoảng 700.000 đồng/kg, loại 2 giảm khoảng 550.000 đồng/kg, loại 3 giảm khoảng 350.000 đồng/kg.

So với 3 tháng trước, giá tôm hùm bông loại 1 giảm 600 – 650 nghìn đồng/kg, giá tôm hùm bông loại 2 giảm 450 – 500 nghìn đồng/kg, giá tôm hùm bông loại 3 giảm 300 nghìn đồng/kg.

Theo Hội Nông dân xã Nhơn Hải, vụ nuôi 2019 – 2020, xã Nhơn Hải có 27 hộ thả nuôi 46.000 con tôm thịt trên 12 bè; giảm 36 hộ, 24 bè so vụ nuôi 2018 – 2019. Đến nay, người nuôi tôm trong xã thu hoạch hơn 2,6 tấn tôm.

Tuy nhiên, do thị trường xuất khẩu sang Trung Quốc bị siết chặt, cộng với ảnh hưởng của dịch COVID-19 tác động đến thị trường tiêu thụ trong nước nên việc xuất khẩu tôm hùm gặp khó, dẫn đến tôm hùm rớt giá thê thảm. Bên cạnh đó, năm nay dịch bệnh tôm phát sinh nhiều nên người nuôi tôm lỗ nặng, khiến nhiều người đã phải bỏ nghề.

Ông Nguyễn Văn Bé, một người dân nuôi tôm ở thôn Hải Nam, xã Nhơn Hải (TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) cho biết: Sau thời gian giá tôm hùm giảm sâu do ảnh hưởng dịch Covid-19 khiến xuất khẩu tôm hùm gặp khó thì nay tôm hùm được “mua xô”.

“Năm nay, tôm hùm rớt giá mạnh, dịch bệnh tôm phát sinh nhiều, bà con nuôi tôm hùm bị lỗ nặng, nhiều hộ đã bỏ nghề” – ông Bé cho hay.

Tôm Hùm, Cá Mú Giảm Giá Sốc Vẫn Ế, Người Nuôi “Méo Mặt” Bỏ Nghề Hàng Loạt

Không tiêu thụ được, cá mú bị bỏ đói

Anh Trần Đức Văn, một người nuôi cá mú thôn Hiệp Thanh, xã Cam Thịnh Đông, Cam Ranh, Khánh Hòa cho biết, vài tháng nay việc tiêu thụ cá mú lai và cá mú trân châu diễn ra rất chậm. Thương lái thu mua với số lượng có hạn, chỉ vài trăm kg cho đến 1 tấn trở lại khiến người nuôi gặp nhiều khó khăn.

Theo anh Văn, những năm trước chưa ảnh hưởng dịch Covid-19, cá mú được thu mua ổn định, dao động từ 160.000 – 240.000 đồng/kg, tuy nhiên, hiện giảm xuống chỉ còn 90.000 – 119.000 đồng/kg (tùy loại). Với giá này, khi nuôi cá mú thường hao hụt khoảng 50% thì người nuôi lỗ khoảng 30.000 – 40.000 đồng/kg.

“Do cá mú rớt giá thê thảm lại tiêu thụ chậm nên gia đình tôi tồn đọng khoảng 60 tấn cá thịt, chưa xuất bán được. Để giảm bớt chi phí đầu tư, gia đình tôi đành hạn chế cho cá ăn. Cụ thể, nếu như trước đây cá được cho ăn ngày ăn, ngày nghỉ, nay bỏ đói 4 – 5 ngày, thậm chí đến 1 tuần mới cho ăn lại”, anh Văn giọng buồn buồn nói, hiện, gia đình có 10 ao nuôi cá mú, mỗi ao chi phí đã lên đến khoảng 700 triệu đồng.

Tương tự, gia đình ông Hồ Văn Hiệp, người cùng thôn Hiệp Thanh cũng lo lắng vì đang tồn trên 100 tấn cá mú các loại chưa xuất được. Trong đó 2/3 sản lượng là cá mú lai đã nuôi được trên 1 năm, trung bình mỗi con đạt trọng lượng từ 1 – 2 kg.

Ông Hiệp than vãn: “Từ đầu năm do ảnh hưởng dịch Covid-19 nên giá cá mú liên tục giảm. Có thời điểm giá cá chỉ còn 100.000 đồng/kg. Trong tháng 7, giá cá nhích lên được 125.000 đồng/kg, nhưng sau đó lại rớt xuống, hiện chỉ còn 117.000 – 119.000 đồng/kg (loại 1). Mặc dù giá cá trên bán là thua lỗ nhưng ngay bây giờ gia đình tôi muốn bán tỉa bớt cũng không có ai mua. Còn có mua chẳng qua mua lẻ được vài tạ là cùng. Do đó, gia đình tôi cũng như các hộ nuôi khác xung quành đành “bấm bụng” cho cá ăn hạn chế, 4-5 ngày mới cho cá ăn trở lại”.

Theo Phòng Kinh tế TP. Cam Ranh, hiện, toàn thành phố đang nuôi trên 200ha cá mú. Trong đó, xã Cam Thịnh Đông là vùng nuôi lớn nhất với trên 100ha, chủ yếu là cá mú lai và sản lượng cá thịt của xã đang tồn đọng ít nhất khoảng 30 tấn.

Ông Lê Minh Hải – trưởng Phòng kinh tế TP. Cam Ranh cho biết, đang phối hợp với cơ quan chức năng tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ cá mú Cam Ranh.

“Trước mắt sẽ triển khai các chương trình tiêu thụ trong nước, “giải cứu cá mú”, đồng thời kiến nghị các ngân hàng có chính sách khoanh nợ, giảm lãi cho người nuôi”, ông Hải nói.

Người nuôi tôm hùm tại Bình Định đang méo mặt do giá giảm quá nhiều do xuất khẩu gặp khó khăn

Tôm hùm rẻ bằng nửa, người nuôi tôm bỏ nghề hàng loạt

Thời điểm này dù đang là chính vụ thu hoạch tôm hùm thương phẩm (tôm thịt) của ngư dân nuôi tôm ở xã Nhơn Hải (TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định), nhưng nhiều người nuôi tôm ở đây méo mặt do giá giảm thê thảm.

Cụ thể, hiện tôm hùm bông (tôm sao) được thương lái thu mua gom theo kiểu đồng giá 800.000 đồng/kg đối với tôm các loại, gồm loại 1 (1 kg trở lên), loại 2 (từ 8 lạng đến dưới 1 kg) và loại 3 (từ 6 lạng đến dưới 8 lạng). So với 5 tháng trước, tôm loại 1 giảm khoảng 700.000 đồng/kg, loại 2 giảm khoảng 550.000 đồng/kg, loại 3 giảm khoảng 350.000 đồng/kg.

So với 3 tháng trước, giá tôm hùm bông loại 1 giảm 600.000 – 650.000 đồng/kg, giá tôm hùm bông loại 2 giảm 450.000 – 500.000đồng/kg, giá tôm hùm bông loại 3 giảm 300.000 đồng/kg.

Theo Hội Nông dân xã Nhơn Hải, vụ nuôi 2019 – 2020, xã Nhơn Hải có 27 hộ thả nuôi 46.000 con tôm thịt trên 12 bè; giảm 36 hộ, 24 bè so vụ nuôi 2018 – 2019. Đến nay, người nuôi tôm trong xã thu hoạch hơn 2,6 tấn tôm.

Tuy nhiên, do thị trường xuất khẩu sang Trung Quốc bị siết chặt, cộng với ảnh hưởng của dịch Covid-19 tác động đến thị trường tiêu thụ trong nước nên việc xuất khẩu tôm hùm gặp khó, dẫn đến tôm hùm rớt giá thê thảm. Bên cạnh đó, năm nay dịch bệnh tôm phát sinh nhiều nên người nuôi tôm lỗ nặng, khiến nhiều người đã phải bỏ nghề.

Ông Nguyễn Văn Bé, một người dân nuôi tôm ở thôn Hải Nam, xã Nhơn Hải (TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định) cho biết, sau thời gian giá tôm hùm giảm sâu do ảnh hưởng dịch Covid-19 khiến xuất khẩu tôm hùm gặp khó thì nay tôm hùm được “mua xô”.

“Năm nay, tôm hùm rớt giá mạnh, dịch bệnh tôm phát sinh nhiều, bà con nuôi tôm hùm bị lỗ nặng, nhiều hộ đã bỏ nghề”, ông Bé cho hay./.

Giá Cá Điêu Hồng Giảm Nhẹ, Người Nuôi Vẫn Lãi Lớn

Thứ tư – 27/02/2013 20:42

Hiện nay, giá cá điêu hồng bán tại bè được các thương lái thu mua với giá giảm nhẹ khoảng 1.000 đồng/kg so với trước Tết Nguyên Đán, hiện ở mức 36.500-38.000 đồng/kg tuỳ theo phương thức đánh bắt. Tuy nhiên, đây vẫn là mức giá “hấp dẫn” đảm bảo lợi nhuận cao và khả năng tái sản xuất cho nông dân nuôi cá điêu hồng trên lồng bè. Lãi hàng chục triệu đồng

Ông Đinh Thế Nhân, nông dân nuôi cá điêu hồng trên bè ở xã Thới Sơn, Tp Mỹ Tho (Tiền Giang) cho biết, giá cá điêu hồng hiện nay đã giảm nhẹ khoảng 1.000 đồng/kg so với trước Tết Nguyên Đán nhưng đây vẫn là mức giá mà người nuôi cá điêu hồng trên bè “ao ước”. Mấy ngày nay, thương lái tới tận bè thu mua cá điêu hồng với giá 36.500 đồng/kg nếu bắt cá bằng ghe đục; nếu thương lái mua cá điêu hồng bằng cách đóng bao, bơm oxy thì giá thu mua cao hơn 1.500 đồng/kg (khoảng 38.000 đồng/kg). Tuy vậy, nhiều tiểu thương bán cá ở các chợ trên địa bàn Tp Mỹ Tho và các huyện lân cận cho biết, từ Tết Nguyên Đán tới nay, cá điêu hồng bán tại chợ có giá cao từ 55.000 – 60.000 đồng/kg, tăng vọt so với mức 45.000 – 55.000 đồng/kg thời điểm trước tết. Nguyên nhân là do người tiêu dùng đã ngán các loại thực phẩm làm từ heo, gà, vịt trong dịp Tết nên chuyển sang sử dụng các loại cá, trong đó cá điêu hồng là lựa chọn ưu tiên. Theo ông Huỳnh Thanh Hải, nông dân nuôi cá bè ở xã Ngũ Hiệp, huyện Cai Lậy (Tiền Giang), do chi phí các yếu tố đầu vào nuôi cá điêu hồng liên tục tăng, cộng với tỷ lệ hao hụt cá giống ngày càng cao nên giá thành nuôi cá đã lên tới 28.000-30.000 đồng/kg (tùy theo kỹ thuật nuôi). Do đó, với giá bán cá hiện nay thì nông dân nuôi cá lãi khoảng 6.500-10.000 đồng/kg; bình quân mỗi bè nuôi cá điêu hồng thể tích 100m3 có năng suất 6 tấn cá thì nông dân có lợi nhuận tới 40-60 triệu đồng/bè. Không những thế, nhiều nông dân nuôi cá cho biết, mỗi chủ bè nuôi cá điêu hồng thường có ít nhất cũng 3-4 bè, trung bình 5-6 bè, thậm chí có người có hàng chục bè nên lợi nhuận từ nuôi cá điêu hồng thời điểm này có thể nói là rất cao. Tuy nhiên, hiện nay, số bè cá tới lứa thu hoạch không nhiều trong khi nhu cầu tiêu thụ cuối năm tăng cao nên thương lái lùng sục khắp nơi để hợp đồng bắt cá. Cá giống khan hàng, giá tăng vọt Trong những tháng đầu năm ngoái, giá cá điêu hồng thấp hơn giá thành sản xuất nên người nuôi cá điêu hồng trên bè lỗ nặng, phải treo bè. Giá cá giống vì vậy cũng giảm theo nên phần lớn người sản xuất, ương dưỡng cá điêu hồng giống cũng bị thua lỗ, bỏ nghề. Bây giờ cá điêu hồng thịt tăng mạnh trở lại, nhiều chủ bè đua nhau tìm nguồn cá giống chất lượng tốt để thả nuôi cho kịp vụ mới nhưng lượng giống trên thị trường đã giảm mạnh, nên cá giống tăng lên ào ào. Theo nhiều nông dân ương cá điêu hồng giống ở xã Nhị Mỹ, huyện Cai Lậy (Tiền Giang), hiện nay, giá cá điêu hồng giống loại 150-200 con/kg có giá lên tới 41.000- 42.000 đồng/kg, tăng hơn 10.000 đồng/kg so với tháng trước. Với giá này, sau khi trừ chi phí, người ương giống còn lời khoảng 26-28 triệu đồng/công (1.000m2) chỉ sau 40-50 ngày ương từ cá điêu hồng bột lên cá giống. Nhiều hộ nuôi cá điêu hồng bè ở các huyện Châu Thành, Cái Bè, Cai Lậy (thuộc tỉnh Tiền Giang) cũng đang tích cực tìm nguồn cá giống để thả nuôi cho kịp giá nhưng hầu hết đều cho biết lượng cá điêu giống hiện nay rất khó tìm do nhiều hộ ương cá điêu hồng giống đã bỏ nghề hay chuyển sang ương đối tượng khác. Bên cạnh đó, một số hộ bắt đầu quay lại sản xuất cá điêu hồng giống nhưng không kịp xoay xở để đáp ứng nhu cầu người nuôi trước sự thay đổi quá nhanh của thị trường. Theo số liệu thống kê, tỉnh Tiền Giang hiện có khoảng 170 hộ ương cá điêu hồng giống trên diện tích ao ương khoảng 50 ha, tập trung nhiều nhất ở huyện Cai Lậy, Cái Bè. Đối với hoạt động thả nuôi cá điêu hồng lồng bè, từ đầu năm đến nay đã thả nuôi mới 115 bè với hơn 2,35 triệu giống; thu hoạch 146 bè với sản lượng 862 tấn. Hiện số bè đang thả nuôi 1.090 bè trong tổng số 1.315 bè đang neo đậu.

Những tin mới hơn Những tin cũ hơn

Nghị quyết Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh hà tĩnh lần thứ XIX, Nhiệm kỳ 2020 – 2025

về việc rà soát, đánh giá lại một số xã đạt chuẩn NTM, NTM nâng cao năm 2019, 2020 và sản phẩm OCOP

Về việc khen thưởng các đơn vị đạt chuẩn nông thôn mới, đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu năm 2020

Ban hành Quy chế Quản lý sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

Quyết định về việc khen thưởng thành tích thực hiện nhiệm vụ năm 2020

Cá Mú Rớt Giá Nhưng Nuôi Vẫn Có Lãi

Giá cá mú đen thương phẩm tại Khánh Hòa hiện chỉ còn từ 210 – 215 ngàn đồng/kg. Tuy nhiên mức giá này là người nuôi đã có lãi.

Đìa nhà ông Đạt đang thu hoạch cá mú

Chúng tôi có mặt tại vùng nuôi cá mú thuộc tổ dân phố Mỹ Ca, phường Cam Nghĩa, TP Cam Ranh (Khánh Hòa) khi bà con đang thu hoạch rộ lứa cá được thả nuôi vào tháng 5-6 năm ngoái.

Với diện tích gần 1 ha, từ đầu năm đến nay, ông Sơn thu hoạch 3 lứa cá, trong đó 2 lứa được hơn 1 tấn bán với giá cao từ 255 – 260 ngàn đồng/kg và 1 lứa 0,5 tấn bán với giá 215 ngàn đồng/kg. Sau khi trừ tất cả chi phí, với giá đó ông lãi từ 50 – 60 ngàn đồng/kg với 2 lứa đầu; còn lứa cá sau chỉ lãi từ 20 – 30 ngàn đồng/kg.

Theo ông Sơn, mặc dù hiện nay giá cá mú hạ nhưng so với cùng kỳ năm ngoái giá vẫn cao hơn từ 50 – 60 ngàn đồng/kg. Tuy nhiên do giá cá mồi tăng cao từ 15 – 16 ngàn đồng/kg, gấp đôi so với năm ngoái, cộng với trong quá trình nuôi bị hao hụt nhiều nên người nuôi chỉ lãi thấp.

Ông Trần Văn Tâm, thương lái thu mua cá mú ở phường Cam Nghĩa cho hay, sở dĩ giá cá mú hiện rớt xuống là do bà con đồng loạt thu hoạch, trong khi đó nguồn tiêu thụ có hạn, chủ yếu tiêu thụ ở các tỉnh, thành lớn như chúng tôi Nha Trang, Hà Nội.

Ông Nguyễn Văn Thắng, Chủ tịch Hội Nông dân phường Cam Nghĩa cho biết, toàn phường hiện có khoảng 30ha đìa nuôi cá mú, diện tích này giảm so với các năm trước. Nguyên nhân là do năm ngoái giá mú thương phẩm ở mức thấp, chỉ từ 150 – 160 ngàn đồng/kg (1 – 1,4kg/con) khiến người nuôi thua lỗ. Tuy nhiên từ đầu năm đến nay giá cá mú ở mức cao nên hầu hết người nuôi thu hoạch có mức lãi chấp nhận đươc.

Tương tự, tại phường Cam Phúc Bắc hiện người nuôi cá mú nơi đây cũng đang thu hoạch tỉa những con cá lớn để xuất bán đợt này cho được giá.

Ông Trương Văn Sa Tăng, Chủ tịch Hội Nông dân phường Cam Nghĩa cho hay, mặc dù giá cá mú thương phẩm hiện nay rớt xuống còn 210 ngàn đồng/kg (loại 1 – 1,4 kg/con) giảm 50 ngàn đồng/kg so với tháng trước. Nhưng với giá này người nuôi thu hoạch cũng đã có mức lãi khá nhờ sản lượng nuôi đạt khoảng 60%.

Ông Nguyễn Văn Hồng, một người nuôi cá mú nơi đây cho biết, với giá cá hiện nay gia đình ông thu hoạch lãi từ 30 – 40 ngàn đồng/kg. Tuy nhiên sức tiêu thụ cá mú hiện nay cũng chậm lại so với tháng trước. Trong khi đó giá giống ở mức cao từ 26 – 30 ngàn đồng/con, kích cỡ 6 – 7cm tăng 3 – 5 ngàn đồng/con so với năm ngoái.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Tôm Hùm, Cá Mú Giảm Giá Sốc Vẫn Ế, Người Nuôi ‘Méo Mặt’ Bỏ Nghề Hàng Loạticon trên website Nhahangchacangon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!