Đề Xuất 3/2023 # Serum Cá Hồi Có Tác Dụng Gì? # Top 10 Like | Nhahangchacangon.com

Đề Xuất 3/2023 # Serum Cá Hồi Có Tác Dụng Gì? # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Serum Cá Hồi Có Tác Dụng Gì? mới nhất trên website Nhahangchacangon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Serum cá hồi có tác dụng gì?

Serum cá hồi là loại serum được chiết xuất từ DNA cá hồi, trứng cá hồi và các thành phần tự nhiên khác. Serum cá hồi là dạng tinh chất lỏng, thường trong suốt hoặc có thể có màu, rất giàu dưỡng chất, vitamin và các phân tử cực nhỏ có khả năng thẩm thấu nhanh qua 3 lớp biểu bì mà không gây cảm giác bóng dầu, bí bách như một số loại kem dưỡng da thông thường khác song lại đem đến hiệu quả cao trong việc cải thiện vẻ đẹp làn da chỉ sau một thời gian ngắn sử dụng bạn sẽ nhận thấy những thay đổi đáng kể:

– Làn da trẻ hóa, mềm mịn, sáng bóng

– Đều màu da, se khít lỗ chân lông

– Làm mờ các vết thâm, sạm da

– Giữ ẩm cho da

– Giảm mụn và giảm các tác nhân gây mụn.  

Chính những công dụng kể trên mà serum cá hồi đang dần trở thành loại mỹ phẩm làm đẹp được “săn đón” bậc nhất tại “Xứ Kim Chi” và nhiều quốc gia trên thế giới.

Serum cá hồi nào được tin dùng nhất hiện nay?

Serum cá hồi Suiskin 28days Salmon là sản phẩm thuộc Suiskin – thương hiệu mỹ phẩm nổi tiếng đang rất được giới trẻ Hàn Quốc yêu thích. Đây là sản phẩm dưỡng da được chiết xuất từ trứng cá hồi tươi giúp phục hồi làn da từ tinh chất tế bào gốc mang đến làn da trắng sáng, mịn màng, chống lão hóa hiệu quả.

Serum trứng cá hồi Suiskin 28Days là thành tựu của sự kết hợp dược mỹ phẩm nên đảm bảo an toàn cho da khi sử dụng, không gây kích ứng hay các vấn đề khác về da. Chính vì vậy nên đây là sự lựa chọn tuyệt vời cho những làn da nhạy cảm, da tổn thương cần được phục hồi sau mụn.

Cách dùng serum cá hồi dưỡng da hiệu quả

– Làm sạch da bằng sữa rửa mặt, nước sạch hay nước hoa hồng

– Theo đều serum cá hồi lên mặt, massage nhẹ nhàng để tinh chất thấm sâu vào da

– Sau đó có thể dùng thêm một lớp kem dưỡng mỏng nhẹ (nếu có)

– Dùng đều đặn 2 ngày sáng tối để thấy được hiệu quả.

thông tin mà bài viết chia sẻ có thể trả lời được câu hỏi Serum cá hồi có tác dụng gì. Từ đó, giúp bạn có thêm nhiều thông tin hơn về dòng sản phẩm này để có thể chọn được sản phẩm chăm sóc tốt nhất cho làn da của mình.

Dầu Cá Có Tác Dụng Gì?

Dầu cá giúp phòng ngừa bệnh tim mạch

Dầu cá giúp phòng ngừa các bệnh tim mạch. Dầu cá không chỉ hỗ trợ giảm lượng triglycerid, cholesterol và xơ cứng động mạch mà còn ngăn ngừa loạn nhịp tim.

Dầu cá được chứng minh là có hiệu quả chống lại ba dạng ung thư phổ biến: ung thư vú, đại tràng và tuyến tiền liệt. Omega 3 giúp nuôi dưỡng các tế bào khỏe mạnh bình thường không bị đột biến thành các khối ung thư và ngăn chặn sự phát triển tế bào vô ích.

Dầu cá giúp điều trị hen suyễn

Dầu cá giúp điều trị hiệu quả các bệnh đường hô hấp như hen suyễn. Dầu cá hỗ trợ giảm cơn hen suyễn và thở dễ hơn.

Dầu cá tốt cho phụ nữ mang thai

Dầu cá rất tốt cho phụ nữ mang thai vì DHA trong dầu cá hỗ trợ sự phát triển mắt và não thai nhi. Dầu cá giúp tăng cường trí nhớ, tư duy và độ tập trung. Ngoài ra, dầu cá tăng cường lưu thông máu, tác động đến hóc-môn, hệ miễn dịch và thậm chí là chức năng não bộ.

Dầu cá điều trị viêm khớp

Dầu cá có tác dụng điều trị viêm khớp. Sử dụng dầu cá dài ngày sẽ rất hiệu quả trong việc giảm và ngăn ngừa đau khớp.

Dầu cá giúp cân bằng nồng độ cholesterol

Dầu cá có tác dụng vượt trội giúp cân bằng nồng độ cholesterol. Sự hiện diện của các axit EPA và DPA trong phần lớn chế phẩm dầu cá bổ sung chất lượng cao giúp cân bằng cholesterol.

Dầu cá hỗ trợ giảm cân

Ăn cá có thể hỗ trợ điều trị cao huyết áp và béo phì. Một nghiên cứu cho thấy chế độ ăn giảm cân sẽ rất hiệu quả nếu thường xuyên có cá.

Dầu cá rất tốt cho đôi mắt

Omega 3 giúp bảo vệ mắt không bị thoái hóa hoàng điểm và giảm nguy cơ mắc hội chứng khô mắt.

Dầu cá tốt cho mái tóc và làn da

Omega 3 giúp giữ độ ẩm trong tế bào da, sản sinh collagen, hạn chế nếp nhăn và giữ cho bạn luôn tươi trẻ. Hàm lượng protein trong dầu cá giúp tóc phát triển và duy trì mái tóc khỏe mạnh, mượt mà.

Dầu cá cũng rất hữu hiệu trong việc điều trị mụn trứng cá nhờ các đặc tính EPA của nó – tác động tới sự hình thành bã nhờn trong nang lông.

Vông Vang Là Cây Gì, Có Tác Dụng Gì?

Cây vông vang hay còn gọi là cây bông vang, bụp vang, bông vàng, hoàng quỳ,… có tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai,… Cây vông vang được dùng ngoài da để trị vết rắn cắn, mụn nhọt, sưng đau khớp,… hoặc dùng đường uống để trị táo bón và tiểu tiện kém. Chi tiết tham khảo bên dưới. Vông vang là cây gì? Tên gọi khác: Bông vang, Bụp…

Cây vông vang hay còn gọi là cây bông vang, bụp vang, bông vàng, hoàng quỳ,… có tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai,… Cây vông vang được dùng ngoài da để trị vết rắn cắn, mụn nhọt, sưng đau khớp,… hoặc dùng đường uống để trị táo bón và tiểu tiện kém. Chi tiết tham khảo bên dưới.

Vông vang là cây gì?

Tên gọi khác: Bông vang, Bụp vang, Bông vàng, Hoàng quỳ

Tên khoa học: Abelmoschus moschatus

Họ: Cẩm quỳ (danh pháp khoa học: Malvaceae)

Lá, hoa và rễ của cây được thu hái làm thuốc. Hạt của cây cũng có khi được dùng nhưng ít phổ biến hơn.

Thu hái cây vông vang quanh năm. Lá và rễ có thể dùng tươi hoặc phơi khô để dùng dần. Nếu dùng hoa, nên hái vào mùa hè, hạt thu hái vào mùa thu, có thể dùng tươi hoặc phơi khô tùy vào mục đích sử dụng.

Đặc điểm nhận dạng cây vông vang

Vông vang là cây sống hằng năm, có thể sống được 2 năm. Thân có lông ráp, chiều cao trung bình từ 1 – 2m. Lá có cuống dài, mép lá có răng cưa, mặt ngoài lông, gân lá hình chân vịt, mọc so le.

Hoa của cây vông vang thường mọc ở nách lá, có đường kính lớn, màu vàng, phần giữa có màu nâu tím nhẹ. Quả dài 4 – 5 cm, hình bầu dục, bên ngoài có lông cứng bao phủ. Hạt màu nâu, nhỏ và hình thận.

Thành phần hóa học trong cây vông vang

Cây vông vang có chứa chất dầu màu vàng và các thành phần hóa học sau:

Cây vông vang có tác dụng gì?

Tính vị: Vị hơi ngọt, tính mát. Lá nhớt, vị nhạt và tính mát.

Qui kinh: Chưa có nghiên cứu.

Theo y học hiện đại:

Tác dụng hạ sốt, lợi tiểu, chống co thắt, nhuận tràng, sát trùng.

Theo Đông y:

Tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai.

Chủ trị:

Trị nhức mỏi xương khớp, sỏi niệu, mụn nhọt, đau do khớp viêm sưng nóng, viêm loét dạ dày tá tràng và co quắp cơ.

Lá được dùng để trị thủy thũng, đau móng, táo bón, gãy xương và trị ung sang thũng độc.

Hoa được dùng để chữa bỏng. Hạt dùng để kích thích thận và ruột, trị đái dầm, rắn cắn và đau đầu.

Tại Trung Quốc, nhân dân còn dùng cây vông vang để trị sỏi niệu đạo, lỵ amip, sản hậu tắc tuyến sữa, ho do phổi nóng, sốt cao,…

Liều lượng, cách dùng cây vông vang

Cây vông vang có thể được dùng ngoài (giã nát, đắp) hoặc sắc uống.

Liều dùng rễ: 10 – 15g/ ngày, hạt 10 – 12g/ ngày và lá 20 – 40g/ ngày.

Top 5 bài thuốc chữa bệnh từ cây vông vang

1. Bài thuốc chữa tiểu đục

Chuẩn bị: Dùng rễ vông vang 1 năm tuổi.

Thực hiện: Đem rễ giã nát, chỉ lấy 1/3 nước, sau đó phơi sương trong 1 đêm và dùng uống khi đói.

2. Bài thuốc chữa đái dắt và có thai lậu nhiệt

Chuẩn bị: Mộc thông, hạt vông vang và hoạt thạch bằng lượng nhau.

Thực hiện: Dùng các vị tán thành bột mịn, mỗi lần dùng 12g uống với nước hành. Hoặc có thể dùng các vị sắc lấy nước uống.

3. Bài thuốc chữa bụng trướng và đại tiện không thông

Chuẩn bị: Hạt vông vang 20g.

Thực hiện: Sắc uống, dùng 3 thang là khỏi.

4. Bài thuốc chữa mụn nhọt

Chuẩn bị: Rễ gai và rễ vông vang bằng lượng nhau.

Thực hiện: Đem rẽ rửa sạch, để ráo và giã nát rồi đắp lên mụn nhọt.

5. Bài thuốc chữa rắn cắn

Chuẩn bị: Hạt hồng bì 20g, lá vông vang 50g và lá dây bông báo 50g.

Thực hiện: Đem giã nát các dược liệu, dùng nước cốt xoa lên vết cắn. Sau đó đem bã đắp lên vết rắn cắn. Hoặc dùng dược liệu khô, tán bột và rắc lên vết thương.

Lưu ý khi dùng cây vông vang

Những điều cần lưu ý khi dùng dược liệu vông vang:

Một số bài thuốc từ cây vông vang chưa được chứng minh về tác dụng và độ an toàn.

Phụ nữ mang thai, cho con bú và trẻ nhỏ không nên tùy tiện dùng bài thuốc từ dược liệu này.

Dược liệu không có độc, tuy nhiên dùng dược liệu đắp ngoài da có thể gây dị ứng với những người có làn da nhạy cảm.

Tóm lại, cây vông vang được dùng ngoài da để trị vết rắn cắn, mụn nhọt, sưng đau khớp,… hoặc dùng đường uống để trị táo bón và tiểu tiện kém. Các nghiên cứu về cây vông vang còn nhiều hạn chế. Nếu bạn muốn tìm hiểu về một số vấn đề chuyên sâu, vui lòng trao đổi với người có chuyên môn để được giải đáp cụ thể. Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo và không có giá trị thay thế cho tư vấn của bác sĩ.

Baonongsan.com: tổng hợp thông tin giá nông sản, nuôi trồng các loại rau, nông thuỷ hải sản mang giá trị kinh tế cao cho bà con nông dân khắp các miền tổ quốc.

Từ khóa:

Cây Vông Vang Có Tác Dụng Gì, Chữa Bệnh Gì?

Cây vông vang có tên gọi khác là cây bông vang, bụp vang, bông vàng, hoàng quỳ,…tên khoa học là Abelmoschus moschatus. Cây vông vang có tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai,… nên được dùng ngoài da để trị vết rắn cắn, mụn nhọt, sưng đau khớp,… hoặc dùng đường uống để trị táo bón và tiểu tiện kém. Chi tiết tham khảo về tác dụng cây vông…

Thiocolchicoside 4mg có tác dụng gì, sử dụng thế nào, giá bao nhiêu?

Vitamin 3B có tác dụng gì, sử dụng thế nào, giá bao nhiêu?

Vitamin PP có tác dụng gì, sử dụng thế nào, giá bao nhiêu?

Fucidin h cream có tác dụng gì, sử dụng thế nào, giá bao nhiêu?

Calcrem 15g có tác dụng gì, sử dụng thế nào, giá bao nhiêu?

Cây vông vang có tên gọi khác là cây bông vang, bụp vang, bông vàng, hoàng quỳ,…tên khoa học là Abelmoschus moschatus. Cây vông vang có tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai,… nên được dùng ngoài da để trị vết rắn cắn, mụn nhọt, sưng đau khớp,… hoặc dùng đường uống để trị táo bón và tiểu tiện kém. Chi tiết tham khảo về tác dụng cây vông vang được chia sẻ bên dưới.

Vông vang là cây gì, mọc ở đâu?

Tên gọi khác: Bông vang, Bụp vang, Bông vàng, Hoàng quỳ

Tên khoa học: Abelmoschus moschatus

Họ: Cẩm quỳ (danh pháp khoa học: Malvaceae)

Cây vông vang có nguồn gốc ở Ấn Độ. Đến nay loài thực vật này đã được di thực vào nhiều quốc gia để làm thuốc và chế xuất tinh dầu. Cây mọc hoang ở nương rẫy và các vùng núi ở nước ta.

Lá, hoa và rễ của cây được thu hái làm thuốc. Hạt của cây cũng có khi được dùng nhưng ít phổ biến hơn.

Thu hái cây vông vang quanh năm. Lá và rễ có thể dùng tươi hoặc phơi khô để dùng dần. Nếu dùng hoa, nên hái vào mùa hè, hạt thu hái vào mùa thu, có thể dùng tươi hoặc phơi khô tùy vào mục đích sử dụng.

Cách nhận dạng cây vông vang

Hoa của cây vông vang thường mọc ở nách lá, có đường kính lớn, màu vàng, phần giữa có màu nâu tím nhẹ. Quả dài 4 – 5 cm, hình bầu dục, bên ngoài có lông cứng bao phủ. Hạt màu nâu, nhỏ và hình thận.

Thành phần hóa học của cây vông vang

Cây vông vang có chứa chất dầu màu vàng và các thành phần hóa học sau:

Cây vông vang có công dụng gì?

Tính vị: Vị hơi ngọt, tính mát. Lá nhớt, vị nhạt và tính mát.

Qui kinh: Chưa có nghiên cứu.

Theo y học hiện đại:

Tác dụng hạ sốt, lợi tiểu, chống co thắt, nhuận tràng, sát trùng.

Theo Đông y:

Tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai.

Chủ trị:

Trị nhức mỏi xương khớp, sỏi niệu, mụn nhọt, đau do khớp viêm sưng nóng, viêm loét dạ dày tá tràng và co quắp cơ.

Lá được dùng để trị thủy thũng, đau móng, táo bón, gãy xương và trị ung sang thũng độc.

Hoa được dùng để chữa bỏng. Hạt dùng để kích thích thận và ruột, trị đái dầm, rắn cắn và đau đầu.

Tại Trung Quốc, nhân dân còn dùng cây vông vang để trị sỏi niệu đạo, lỵ amip, sản hậu tắc tuyến sữa, ho do phổi nóng, sốt cao,…

Liều lượng, cách dùng cây vông vang

Cây vông vang có thể được dùng ngoài (giã nát, đắp) hoặc sắc uống.

Liều dùng rễ: 10 – 15g/ ngày, hạt 10 – 12g/ ngày và lá 20 – 40g/ ngày.

Cây vông vang chữa bệnh gì?

Bài thuốc chữa tiểu đục

Chuẩn bị: Dùng rễ vông vang 1 năm tuổi.

Thực hiện: Đem rễ giã nát, chỉ lấy 1/3 nước, sau đó phơi sương trong 1 đêm và dùng uống khi đói.

Bài thuốc chữa đái dắt và có thai lậu nhiệt

Chuẩn bị: Mộc thông, hạt vông vang và hoạt thạch bằng lượng nhau.

Thực hiện: Dùng các vị tán thành bột mịn, mỗi lần dùng 12g uống với nước hành. Hoặc có thể dùng các vị sắc lấy nước uống.

Bài thuốc chữa bụng trướng và đại tiện không thông

Chuẩn bị: Hạt vông vang 20g.

Thực hiện: Sắc uống, dùng 3 thang là khỏi.

Bài thuốc chữa mụn nhọt

Chuẩn bị: Rễ gai và rễ vông vang bằng lượng nhau.

Thực hiện: Đem rẽ rửa sạch, để ráo và giã nát rồi đắp lên mụn nhọt.

Bài thuốc chữa rắn cắn

Chuẩn bị: Hạt hồng bì 20g, lá vông vang 50g và lá dây bông báo 50g.

Thực hiện: Đem giã nát các dược liệu, dùng nước cốt xoa lên vết cắn. Sau đó đem bã đắp lên vết rắn cắn. Hoặc dùng dược liệu khô, tán bột và rắc lên vết thương.

Thận trọng khi dùng cây vông vang

Những điều cần lưu ý khi dùng dược liệu vông vang:

– Một số bài thuốc từ cây vông vang chưa được chứng minh về tác dụng và độ an toàn.

– Phụ nữ mang thai, cho con bú và trẻ nhỏ không nên tùy tiện dùng bài thuốc từ dược liệu này.

– Dược liệu không có độc, tuy nhiên dùng dược liệu đắp ngoài da có thể gây dị ứng với những người có làn da nhạy cảm.

Tóm lại, Cây vông vang có tác dụng lợi thấp, thanh nhiệt, tiêu thũng, bạt độc, bài nung, chỉ thống, hoạt thai,… nên được dùng ngoài da để trị vết rắn cắn, mụn nhọt, sưng đau khớp,… Các nghiên cứu về cây vông vang còn nhiều hạn chế. Nếu bạn muốn tìm hiểu về một số vấn đề chuyên sâu, vui lòng trao đổi với người có chuyên môn để được giải đáp cụ thể. Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo và không có giá trị thay thế cho tư vấn của bác sĩ.

Từ khóa:

Bạn đang đọc nội dung bài viết Serum Cá Hồi Có Tác Dụng Gì? trên website Nhahangchacangon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!