Đề Xuất 3/2023 # Nuôi Cá Tầm Giá Trị Kinh Tế Cao # Top 5 Like | Nhahangchacangon.com

Đề Xuất 3/2023 # Nuôi Cá Tầm Giá Trị Kinh Tế Cao # Top 5 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Nuôi Cá Tầm Giá Trị Kinh Tế Cao mới nhất trên website Nhahangchacangon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

(GLO)- Huyện Kbang có diện tích mặt nước tương đối lớn thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản. Để phát huy lợi thế trên, huyện đã được tỉnh phê duyệt dự án ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng mô hình nuôi cá tầm trong lòng hồ chứa C thủy điện Vĩnh Sơn.

Cá tầm nuôi ở Đak Lak “có chất lượng hàng đầu”

Cá Tầm… lên núi

Phòng Kinh tế Hạ tầng huyện Kbang-đơn vị chủ dự án, cùng các hộ nông dân đã tiến hành thả 10.000 con cá tầm giống xuống 10 lồng chứa tại hồ chứa C thủy điện Vĩnh Sơn (xã Đak Rong, huyện Kbang). Mô hình này có quy mô 20 ô lồng, số lượng cá 10.000 con cá tầm giống Sterlet (A.Ruthenus) và chọn 10 hộ gia đình để thực hiện, tổng kinh phí 4 tỷ đồng (vốn sự nghiệp khoa học tỉnh 2 tỷ đồng, vốn của người dân đóng góp 2 tỷ đồng).  

Ảnh: Lê Nam

Cá tầm là loại cá sống ở vùng nước ngọt có nhiệt độ 17oC-26oC. Hiện nhu cầu của thị trường về cá tầm ngày càng tăng, tuy nhiên nuôi cá tầm hiện nay chưa có quy trình kỹ thuật hoàn thiện; vốn đầu tư ban đầu khá lớn; yêu cầu quản lý, chăm sóc khắt khe hơn các loài cá khác, không chủ động nguồn thức ăn, chủ yếu phải nhập từ TP. Hồ Chí Minh với giá thành cao. Nuôi cá tầm cũng đòi hỏi phải thường xuyên kiểm tra, chăm sóc, theo dõi các yếu tố môi trường, nhiệt độ, kịp thời phát hiện và xử lý bệnh dịch, môi trường nước… Cá tầm thường cho thu hoạch sau 2-3 năm đối với cá thịt và 5-6 năm đối với sản xuất trứng.  

Huyện Kbang có tiềm năng nuôi trồng thủy sản khá lớn. Hiện toàn huyện có 3 hồ thủy điện lớn, 25 đập thủy lợi nhỏ với tổng diện tích mặt nước thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản 3.077 ha (chiếm 23,8% diện tích mặt nước tiềm năng phát triển thủy sản của tỉnh). Trong đó, một số hồ lớn như hồ Ka Nak (1.800 ha), hồ B thủy điện Vĩnh Sơn thuộc xã Sơn Lang (1.000 ha), hồ C thủy điện Vĩnh Sơn thuộc xã Đak Rong (320 ha), hồ Plei Tơ Kơn (32 ha)…

Anh Nguyễn Anh Tuấn- tổ dân phố 4, thị trấn Kbang, là một trong 4 hộ tham gia mô hình cho hay: Gia đình trước đây cũng đã nuôi cá nhiều nhưng chỉ là các loại cá như diêu hồng, rô phi, trắm cỏ do đó chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao vì đầu ra không đảm bảo, khó cạnh tranh với thị trường. Khi biết có mô hình nuôi cá tầm, gia đình mạnh dạn tham gia. Hy vọng nhờ sự hỗ trợ của Nhà nước từ kinh phí và đội ngũ kỹ thuật, bao tiêu sản phẩm sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trước tiềm năng lớn về nuôi trồng, chế biến thủy sản trên địa bàn, huyện Kbang đã phê duyệt dự án quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản kết hợp với đề án nuôi trồng, chế biến thủy sản trên địa bàn giai đoạn 2012-2016 và đến năm 2020 với tổng kinh phí khoảng 44,8 tỷ đồng (giai đoạn 2012-2016 là 33 tỷ đồng, giai đoạn 2017-2020 là 11,8 tỷ đồng). Với các loại giống như cá trắm cỏ, chép, trôi ấn, mè trắng, mè hoa, rô phi, diếc, trê lai… và một số giống cá đặc sản như cá tầm, cá lang đuôi đỏ, ba ba, chình, tôm càng xanh, chạch bùn… Ông Võ Tấn Hưng- Trưởng phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Kbang, Chủ nhiệm dự án nuôi cá tầm cho biết thêm: Chủ trương của huyện là phát triển ngành nghề mới, có giá trị kinh tế cao, giải quyết việc làm cho người dân. Qua nghiên cứu nguồn nước và điều kiện khí hậu tại lòng hồ C thủy điện Vĩnh Sơn phù hợp với nuôi trồng thủy sản và với cá tầm, Phòng phối hợp với Công ty cổ phần Hàng hải và Dầu khí Việt Xô thực hiện mô hình nuôi cá tầm tại lòng hồ C thủy điện Vĩnh Sơn. Phía Công ty cử cán bộ có kinh nghiệm, trình độ chuyên môn phù hợp, định kỳ theo dõi mô hình nuôi cá, hướng dẫn các hộ dân quy trình chăm sóc cá, quản lý môi trường… Đặc biệt, Công ty còn tư vấn thị trường và thực hiện hợp đồng cung cấp giống cá tầm, bao tiêu sản phẩm theo chu kỳ thu hoạch. Đây là loại cá có giá trị kinh tế cao, trước mắt sẽ thực hiện nuôi cá tầm thương phẩm bằng phương pháp nuôi lồng và hướng đến mục tiêu nuôi cá tầm lấy trứng.

Lê Nam

Nuôi Cá Gì Có Giá Trị Kinh Tế Cao Hiệu Quả

1. Nuôi cá gì lợi nhuận cao hiện nay

Hiện nay có rất nhiều mô hình nuôi cá cho giá trị kinh tế cao, Tuy nhiên nếu như bạn đang phân vân nuôi loại cá gì thì chúng tôi có thể đưa ra một số loại cá thường được nuôi hiệu quả và cho sản lượng tốt.

Nuôi cá gì có giá trị kinh tế cao- cá chép giòn chăng?

Hiện nay đã có nhiều hộ chăn nuôi áp dụng mô hình nuôi cá chép giòn khá hiệu quả và cho lợi nhuận cao. Nuôi cá chép giòn chính là cách thức vỗ béo cá chép thường rồi cho chúng ăn hạt đậu tằm để khiến thịt cá trở nên chắc và giòn hơn. Mô hình nuôi cá chép giòn cũng tương đối dễ thực hiện, cá chép cũng là loài cá ăn tạp nên người nuôi có thể huy động được nhiều nguồn thức ăn cho cá chép giòn. Hiện nay cá chép giòn có giá khá cao thường là từ 300 nghìn/kg và chúng cũng là mặt hàng thủy sản chủ yếu nhật khẩu sang các nước như Nga, Trung Quốc, EU.

Nuôi cá gì hiệu quả nhất – thì không thể bỏ qua việc nuôi cá tra

Nuôi cá gì hiệu quả nhất thì không thể bỏ qua nuôi cá tra, đặc biệt với khu vực ở miền Tây Nam bộ thì điều kiện để nuôi trồng và phát triển loài cá này cực kỳ thích hợp. Cá tra là một loài cá da trơn và có giá trị kinh tế cao, mô hình nuôi cá gì lợi nhuận cao như cá tra đã được nhiều người áp dụng và đã thành công. Bởi cá tra tương đối dễ nuôi trong môi trường nước ngọt và nước lợ, loài này cũng rất tạp ăn nên bà con có thể tự chế các loại thức ăn cho cá tại nhà cho chúng, bên cạnh đó thì kháng thể miễn nhiễm bệnh của chúng cũng được đánh giá cao. Đặc biệt hiện này song song với xuất khẩu cá basa thì cá tra cũng là một loại mặt hàng chủ lực trong việc xuất khẩu ra nước ngoài, cá tra và basa ở Việt Nam chủ yếu xuất khẩu ở dạng phi lê, giá cả của mặt hàng này tương đối cao.

Bên cạnh đó ngoài việc nuôi cá tra/basa hay cá chép thì còn tùy thuộc vào môi trường của vùng bạn là gì. Thực ra câu hỏi nuôi cá gì hiệu quả nhất khá nhiều đáp án bởi hiện nay có rất nhiều mô hình nuôi cá cho giá trị kinh tế cao như là nuôi cá bống, cá sấu cũng cho hiệu quả kinh tế cao.

2. Để biết nuôi cá gì có giá trị kinh tế cao thì hãy lên kế hoạch

Để có thể trả lời được câu hỏi nuôi cá gì có giá trị kinh tế cao thì đầu tiên bà con phải có kế hoạch triển khai cụ thể. Nên nhớ nuôi cá gì cũng cho hiệu quả nhưng trước hết phải tìm hiểu cũng như xây dựng và tiến hành theo từng bước đã định.

Xác định giống cá

Nếu bạn đang có dự định chọn nuôi các dòng cá có giá trị kinh tế cao như cá basa, cá tra, cá ngừ, cá bống thì hết sức cần thận bởi để nuôi những loại này nhà bạn phải thực sự có kinh tế….Ngoài ra để chọn nuôi cá gì lợi nhuận cao – thì không thể bỏ qua một loại cá khá hiệu quả đó chính là cá cảnh. Hiện nay có khá người nuôi cá cảnh theo mô hình bể kính với nhiều con giống có kích thước và màu sắc khác nhau. Thị trường cá cảnh có sự cạnh tranh cao tương đối cao nhưng nếu bạn có con giống đa dạng và giá cả hợp lý thì bạn chắc chắn thu bạc triệu từ việc nuôi loại cá này.

Nếu như kinh tế bạn eo hẹp hơn thì bạn có thể chọn những giống có đầu tư ít hơn như : cá rô phi, chạch, cá diêu hồng, cá chim cá vược..v.v.v..

Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn, dài hạn

Trước khi thực hiện một mô hình thì bạn cũng phải vạch ra những kế hoạch kinh doanh, trong đó phải xác định kế hoạch nào là ngắn hạn kế hoạch nào là dài hạn.

Nuôi cá gì có giá trị kinh tế cao cũng cần có kế hoạch cụ thể, đặc biệt là kế hoạch ngắn hạn. Nếu như cá bạn nuôi tập trung theo mùa thì bạn phải đẩy mạnh cho cá ăn, và phòng bệnh cho cá. Đặc biệt đó là khảo sát thị trường, trong đó xác định đầu ra cho cá như thế nào, ở đâu. Ví dụ như bạn nuôi diêu hồng để bán thì phải tìm hiểu kỹ về các thói quen tập tính của cá, các thời điểm giao phối cũng như thời điểm nhiều người thích ăn cá này. Bên cạnh đó bạn cũng nên đẩy mạnh xây dựng các mối quan hệ với các bạn hàng và các thương lái, hoặc các nhà hàng chẳng hạn để có thể tìm được đầu ra cho cá.

Nuôi Cá Trê Vàng Nhàn Tênh, Mang Lại Giá Trị Kinh Tế Cao

Cá trê vàng dễ nuôi, thịt thơm ngon nên được thị trường ưa chuộng. Tuy nhiên nếu không nắm được đặc tính của loài này thì khi thu hoạch cá sẽ không lên đúng màu vàng

Cá trê vàng dễ nuôi mang lại giá trị kinh tế cao. Ảnh: Thủy sản Cần Thơ

Cá trê vàng là một loài cá da trơn thuộc họ Cá trê. Cá trê vàng ăn các loài côn trùng thủy sinh, tôm non và cá nhỏ hơn. Tuy nhiên, nó có thể ăn cám, thức ăn thừa, thức ăn nuôi cá. Cá trê vàng thích vùng sống ở vùng đáy, đầm lầy, kênh mương, đồng lúa, các con sông… Trong tự nhiên nếu nước bốc hơi trong mùa khô, cá có thể nằm chôn trong đất một thời gian dài.

Theo ông Nguyễn Văn Bình (Đồng Nai), với diện tích hơn 1000m2 mặt nước thả khoảng hơn 30.000 con cá giống khi thu hoạch bán được với giá từ 40.000 đ/kg đến 45.000đ/kg thì lãi khoảng 50 triệu sau khi trừ toàn bộ chi phí với thời gian nuôi ngắn chỉ khoảng gần 4 tháng. Hơn nữa loài cá này ít công chăm sóc, đỡ tốn thức ăn. Cái khó khi nuôi loài cá này là nếu không nắm vững kỹ thuật, đặc tính của cá trê vàng thì sau thời gian nuôi đến lúc thu hoạch cá trê vàng không vàng thì giá thành bán không được cao.

Chuẩn bị ao nuôi

Diện tích ao nuôi cá trê vàng thích hợp từ 500-1.000 m2. Mực nước dao động từ 1,6-1,8 m. Ao nuôi bố trí gần nguồn cung cấp nước, chủ động được khâu cấp, thoát nước. Đáy ao ít bùn, bờ ao vững chắc.

Sau khi tát cạn ao, bón vôi 10 kg/100 m2. Phơi đáy ao từ 3-4 ngày, sau đó cấp nước vào qua lưới lọc. Sử dụng bột đậu nành hay bột cá để bón với liều lượng từ 2-3 kg/100 m2 nhằm gây nuôi thức ăn tự nhiên.

Định kỳ thay nước từ 10-15 ngày/lần, mỗi lần thay 1/3 nước trong ao. Thường xuyên kiểm tra bờ, bọng, rào chắn cẩn thận đề phòng sự thất thoát cá nuôi, nhất là vào mùa mưa lũ.

Chọn cá và thả cá giống

Với cá giống thì cần chọn cá không bị dị tật, màu sắc tươi sáng, cá nhanh nhẹn, bơi lội khoẻ và chạy thành đàn. Cá giống thả nuôi phải đều cỡ. Kích cỡ cá thả nuôi tốt nhất là 6 – 8 cm thường được thả nuôi với mật độ từ 8 – 10 con/m2. Trong điều kiện nguồn nước tốt và thức ăn đầy đủ có thể thả nuôi với mật độ 15 – 20 con/ m2.

Trước khi thả cá cần tắm cá bằng nước muối với liều lượng từ 3-5 g muối ăn/lít nước. Thời vụ thả nuôi thích hợp nhất từ tháng 6 – 7 hàng năm, vì đây là mùa sinh sản của cá trê nên chất lượng con giống sẽ tốt hơn so với các thời điểm khác trong năm.

Thức ăn

Sử dụng thức ăn công nghiệp có bổ sung thức ăn tự chế từ phụ phế phẩm nông nghiệp như tấm, cám, phụ phế phẩm của nhà máy chế biến thuỷ sản, phế phẩm từ lò mổ gia súc, các loại tôm tép, cua, ốc, cá tạp…

Tuỳ theo các giai đoạn phát triển, lượng thức ăn hằng ngày cho cá trê vàng dao động từ 5-7% trọng lượng cá trong ao. Hàm lượng chất đạm cần thiết để duy trì cá phát triển tốt ở tháng thứ 1 là từ 28-30%, tháng thứ 2 là 24-26% và tháng thứ 3 là 18-20%. Mỗi ngày cho cá ăn 2 lần. Nên dùng sàng cho ăn và lập nhiều điểm cho ăn ở trong ao để cá phát triển đều hơn.

Danh Sách Các Loài Cá Nước Ngọt Dễ Nuôi Và Có Giá Trị Kinh Tế Cao

Cá mè trắng là một loại cá nước ngọt thuộc họ cá chép. Đặc điểm của loại cá này là có thân dẹp, vảy nhỏ, thân hình thon dài và trong cơ thể có tuyến tiết mùi tanh. Thời gian nuôi từ 10 – 12 tháng cá mè cho trọng lượng khoảng 0,5 – 1kg mỗi con. Đặc biệt với những nơi cá mè sống như sông Đà có những con nặng tới 15kg.

Môi trường sống của cá mè trắng là những vùng nước ngọt, dòng nước chảy yếu, khu ao, hồ, đầm, lầy và đặc biệt chúng rất thích hợp với vùng nước yên tĩnh. Cá sống ở tầng mặt và tầng nước giữa, với thức ăn của chủ yếu là các loại thực vật phù du, lá dầm… Ngoài ra, cá này còn ăn các loại bột được xay mịn như cám ngô, cám gạo, bột sắn, bột mì, bột đậu tương…

Cá trắm cỏ được nuôi ở nước hiện nay là giống cá được nhập từ Trung Quốc từ năm 1958. Loài cá này có đặc điểm là phần thân thon dài và ở phần đuôi thót lại. Phần bụng của cá tròn, miệng rộng, hàm trên thường dài rộng hơn hàm dưới, vảy cá lớn và có dạng hình tròn.

Cá trắm cỏ sống ở tầng giữa và tầng dưới, ưa nước sạch và nguồn thức ăn chính là cỏ voi, cỏ tự nhiên, bèo dâu, rau, lá sắn, rau muống, các loại hạt ngũ cốc, tôm tép, ấu trùng… Trắm cỏ nuôi trong ao có thể thả với mật độ 1 – 2,5 con/m2, tuy nhiên loài cá này không thể sinh sản tự nhiên trong ao.

Cá trắm cỏ nằm trong danh sách các loài cá nước ngọt dễ nuôi và cho hiệu quả kinh tế cao nên được nhiều người nông dân nuôi trồng. Khi nuôi cá được 1 năm tuổi có thể đạt 1kg/con và phát triển rất nhanh về sau, từ năm thứ 2 đạt từ 2 – 9kg, từ năm thứ 3 đạt từ 9 – 12kg.

Cá chép là một trong những loài rất quen thuộc ở nước ta và được phân bố rộng rãi trên thế giới. Loài cá này thường sống ở bề mặt đáy của ao nuôi và thức ăn chủ yếu là các động vật dưới đáy như giun, ấu trùng muỗi, tôm lột xác… Tuy nhiên, để cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cá, các bạn có thể bổ sung các loại thức ăn dạng hạt như ngô, thóc đã nấu chín.

Cá chép được nhiều người lựa chọn để phát triển kinh tế bởi rất dễ nuôi, khi đến thời kỳ sinh sản chúng sẽ đẻ trứng trong ao. Sau 12 tháng nuôi, cá sẽ có trọng lượng mỗi con từ 0,5 – 0,8kg.

2. Các loài cá nước ngọt có giá trị kinh tế

Rô phi là loài cá ăn tạp, thức ăn của chúng là các loại động vật phù du, động vật dưới đáy, thực vật thủy sinh, mùn bã hữu cơ… Ngoài ra, loài cá này cũng ăn các loại thức ăn khác như bèo tấm, bèo dâu và các loại tinh bột cám.

Đây là loài cá mang lại giá trị kinh tế cao, nên được ứng dụng nuôi rất rộng rãi. Cá rô phi có thể nuôi trong ao, trong ruộng và trong lồng. Bên cạnh đó, cá cũng có thể nuôi ghép hoặc nuôi thâm canh cá rô phi. Sau 12 tháng nuôi cá sẽ đạt trọng lượng trung bình mỗi con từ 0,5kg trở lên và đến thời kỳ sinh sản chúng sẽ tự đẻ trứng trong ao.

Các loài cá nước ngọt dễ nuôi và có giá trị kinh tế cao

Cá chép giòn có thịt chắc và ngon hơn cá chép thường, nên loài cá này trở thành một loại thực phẩm được nhiều người ưa chuộng. Do đó, cá chép giòn được đánh giá là một trong các loài cá nước ngọt ngon nhất Việt Nam hiện nay.

Cá chép giòn là loài cá ăn tạp nên người nuôi có thể huy động được nhiều nguồn thức ăn cho cá. Đây là đối tượng nuôi có tiềm năng rất lớn cho nông dân nuôi cá nước ngọt cả về hiệu quả kinh tế lẫn đầu ra cho sản phẩm.

Hiện nay, cá chép giòn có giá bán khá cao, dao động là từ 170.000 – 200.000 đồng/kg. Ngoài ra, loài cá này còn là mặt hàng thủy sản chủ yếu nhập khẩu sang các nước như Nga, Trung Quốc, EU.

Cá ba sa có đặc điểm là đầu bằng, mắt to, trán rộng, râu mép kéo dài tới gốc vây ngực hoặc quá một chút. Bên cạnh đó, phần vây ở lưng và vây ở ngực có màu xanh xám. Nguồn thức ăn của giống cá này là cá tạp, cá con, cua ốc, côn trùng, giun quế, giun đất, rau củ, cám viên, phân động vật…

Ở nước ta, cá ba sa chủ yếu được nuôi ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, với thịt cá ngọt và béo ngậy nên có thị trường tiêu thụ khá rộng, có giá trị xuất khẩu cao.

Cá chim trắng là loài cá ăn tạp, sống ở tầng nước giữa và tầng đáy của ao, thức ăn của chúng đa dạng phong phú vì tính kén ăn thấp. Giống cá này có nguồn gốc từ các nước có khí hậu nhiệt đới, do đo môi trường thích hợp nhất để nuôi chúng là ở điều kiện nhiệt độ ấm áp, nhiệt độ thích hợp để nuôi cá từ 21 – 42 độ C.

Nuôi cá chim trắng mang lại hiệu quả kinh tế cao vì tốc độ phát triển của cá khá nhanh, sau 3 – 4 tháng cá có thể đạt trọng lượng 0,8 – 1kg mỗi con.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Nuôi Cá Tầm Giá Trị Kinh Tế Cao trên website Nhahangchacangon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!