Cập nhật nội dung chi tiết về Nuôi Cá Chép Cảnh Như Thế Nào Để Cá Không Chết Bây Giờ? mới nhất trên website Nhahangchacangon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nuôi cá chép cảnh vốn là thú vui của rất nhiều hộ gia đình,trong đó, đặc biệt xuất hiện nhiều ở các quán coffee, nhà hàng, khách sạn,… Có thể nói, việc có một bể cá chép cảnh như là một điểm cộng làm tăng thêm giá trị của người sở hữu, thu hút thêm vô số khách hàng và cũng là niềm vui của rất nhiều người.
Điểm đáng lưu ý về nước nuôi cá chép cảnh
Nước để nuôi cá chép cảnh thường sẽ là nước máy, nước giếng và nước mưa. Trong đó, nước máy và nước giếng là chủ yếu còn nước mưa thường là do quá trình nuôi ngoài trời mà lẫn vào nguồn nước nuôi cá ban đầu.
Nuôi cá chép cảnh bằng nước máy
Ngày nay, hầu hết bà con nuôi cá chép cảnh thường dùng nước máy vì đây cũng là nguồn nước chính của đa số các hộ gia đình. Đây là nguồn nước đã qua xử lí của nhà máy với một lượng Clo rất lớn.
Do đó, để an toàn cho cá, bà con phải phơi nước máy trong 1 ngày cho Clo bay hơi hết rồi mới đổ nước vào bể nuôi cá. Ngoài ra, bà con cũng có thể đựng nước máy vào thau chậu rồi bật máy sủi Oxi để làm nhanh quá trình khử Clo cho nước nuôi cá.
Nuôi cá chép cảnh bằng nước giếng
Giếng nước phần lớn chỉ còn sót lại ở các hộ gia đình ở nông thôn. Do đó, việc sử dụng nước giếng để nuôi cá cảnh không phổ biến bằng nước máy nhưng cũng là một con số đáng kể bởi nhu cầu buôn bán cá cảnh ngày càng gia tăng.
Để nuôi cá chép cảnh bằng nước giếng thì bà con phải sử dụng máy sủi Oxy để tăng hàm lượng Oxy và độ pH phù hợp cho môi trường sống cần có của cá. Đồng thời cho thêm 1 ít vụ san hô vào hộp lọc để tăng thêm hiệu quả cho quá trình điều chỉnh độ pH trong nước giếng.
Riêng đối với nước giếng đã bị nhiễm phèn thì bà con cần bỏ thêm than hoạt tính vào bể cá với liều lượng khoảng 30-35% thể tích bể.
Nuôi cá chép cảnh bằng nước mưa
Nước mưa nuôi cá như một liều thuốc kích thích chúng bay nhảy, bơi lội. Vừa miễn phí lại mát mẻ nhưng lại có độ pH thấp nên bà con cũng nên lưu ý có biện pháp xử lí phù hợp.
Tuy nhiên, thường nước mưa lại là nguồn nước bất ngờ đổ vào do nuôi cá ngoài trời nên bà con chỉ cần sục thêm Oxy trong lúc nuôi cá cũng có thể cân bằng lại độ pH một cách nhanh, gọn. Thế nhưng, nguồn nước này lại nhanh tạo rêu và tảo do đó, việc vệ sinh bể vô cùng vất vả, bà con nên hạn chế sử dụng thì hơn!
Thức ăn cho cá chép cảnh
Khi nuôi cá chép cảnh, lượng thức ăn chỉ nên đủ, không nên thừa và nên cho ăn theo bữa. Việc dư thừa thức ăn chỉ làm bẩn nguồn nước, gây thêm nhiều mầm bệnh cho cá. Đã vậy, tính cá chép lại hay đớp làm bà con ngỡ cá đói nên không kiểm soát được lượng thức ăn cho cá, khiến cá dễ bị bội thực mà chết.
Tốt nhất, nên cho cá ăn hai bữa sáng và tối. Mỗi bữa cho ăn đồ khô, dạng viên hoặc thức ăn tươi như các loại cá con, cá trâm,…
Môi trường sống phù hợp với cá chép cảnh
Bà con nên nuôi cá ở nơi có nhiệt độ từ 26 – 28 độ C. Có ánh sáng tốt, nguồn ánh sáng không trực tiếp chiếu vào bể, thoáng mát, nhiều cây cảnh,… Ngoài ra, bà con cũng nên lắp đặt thêm máy sục Oxy và máy lọc nước để môi trường nuôi cá luôn ở ngưỡng đảm bảo cho sự phát triển của chúng.
Nuôi Cá Cảnh Như Thế Nào Để Không Phạm Phong Thủy
Phong thủy cho rằng hướng tốt nhất để đặt bể cá trong nhà chính là hướng Bắc thuộc cung Quan Lộc, tượng trưng cho sự may mắn hoặc hướng Đông Nam thuộc cung Phú Quý, tượng trưng cho sự giàu có.
Theo thiết kế nhà hải phòng thì hướng bắc và hướng đông nam là 2 hướng tốt để đặt bể cá
Khi nuôi cá phong thủy, bạn có thể tham khảo một số loài cá đem lại may mắn sau:
– Cá chép Việt hoặc Nhật, đa dạng về màu sắc, đặc biệt vẩy, đuôi, có hình xăm; người Nhật coi đó là biểu hiện của may mắn.
– Cá La Hán (đầu u) đem lại sự thịnh vượng và may mắn.
– Cá huyết anh vũ: Đây là loại cá có màu đỏ tươi như ngọn lửa, nó đứng đầu trong các loài cá về phong thủy
– Cá đá (có nguồn gốc từ Thái Lan, Campuchia) có nhiều màu sắc là loại cá nhỏ có tác dụng bổ sung ngũ hành.
– Cá Rồng (Kim Long) có dáng vẻ uy nghi sang trọng, màu sắc tuyệt đẹp rất có ý nghĩa với tâm linh phong thủy. Mang lại may mắn… cá có tuổi thọ rất cao.
– Cá vàng (Kim ngư) có nguồn gốc từ thời Tống ở Trung Quốc mang lại nhiều may mắn.
– Cá đĩa (còn gọi là cá ngũ sắc thần tiên) có nguồn gốc từ Nam Mỹ, là loài cá đẹp nhất trong các loài cá cảnh, rất tốt cho thúc đẩy tài vận.
4. Số lượng cá trong bể như thế nào là hợp lý
Số lượng cá nuôi trong bể của mỗi người vô cùng khác nhau, để xác định mình nên nuôi bao nhiêu con cá, bạn có thể dùng 1 trong 3 cách sau:
– Số lượng: 1 con, thuộc hành Thủy, làm tăng cường Thủy khí, đây là khí vượng tài nên được coi là cát (tốt).
– Số lượng: 2 con, thuộc hành Hỏa, làm hao tổn Thủy khí, loại khí này bị tiêu hao, nên bị xem là xấu.
– Số lượng: 3 con, thuộc hành Mộc, làm giảm Thủy khí, nên bất lợi.
– Số lượng: 4 con, thuộc hành Kim, Thủy khí gia tăng làm tài khí thêm vượng.
– Số lượng: 5 con, thuộc hành Thổ, Thủy khí bị khắc nên bất lợi.
– Số lượng: 6 con, thuộc hành Thủy, Thủy khí được gia tăng nên tốt.
– Số lượng: 7 con, thuộc hành Hỏa, làm tiêu hao Thủy khí, mặc dù khí này bị hao tổn nhưng không tốt không xấu.
– Số lượng: 8 con, thuộc hành Mộc, làm giảm Thủy khí nên bất lợi.
– Số lượng: 9 con, thuộc hành Kim, làm vượng Thủy khí nên rất tốt.
– Số lượng: 10 con, thuộc hành Thổ, Thủy khí bị giảm nên bất lợi.
Từ 11 con trở lên: Tính như trên nhưng bỏ đi hàng chục, ví dụ: 11 con tính là 1 con – 12 (hoặc 20) con tính là 2 con.
– Mệnh Mộc: Thích hợp nuôi 3 hoặc 8 con.
– Mệnh Thủy: Thích hợp nuôi 1 hoặc 6 con.
– Mệnh Hỏa: Thích hợp nuôi 2 hoặc 7 con.
– Mệnh Thổ: Thích hợp nuôi 5 hoặc 10 con.
– Mệnh Kim: Thích hợp nuôi 4 hoặc 9 con.
– Cá màu đen, xanh lam, xám (thuộc Thủy) có khả năng thúc đẩy tài vận khá mạnh.
– Cá màu vàng kim hoặc trắng: ngũ hành phong thủy thuộc kim (kim sinh thủy) có tác động tốt cho thúc đẩy tài vận.
– Cá màu xanh dương hoặc lá cây (Mộc) áp chế thủy, thúc đẩy tài vận yếu.
– Cá màu vàng (Thổ) thúc đẩy tài vận yếu.
– Cá màu đỏ (Hỏa) khắc kim phá tài, gặp khó khăn với tiền bạc.
Nuôi Cá Cảnh Không Cần Máy Sục Khí – Nuôi Thế Nào Để Cá Không Chết
Nuôi cá cảnh không cần máy sục khí – nuôi thế nào để cá không chết
Nuôi cá cảnh không cần máy sục khí – nuôi thế nào để cá không chết
Nuôi cá cảnh là một thú chơi được nhiều người đón nhận và tìm tới với đa dạng tầng lớp, độ tuổi cũng như điều kiện khác nhau. Một trong những thắc mắc nhiều người nuôi cá thường thắc mắc đó chính là cách để nuôi cá cảnh không cần oxi hay cách nuôi cá cảnh mà không có nhiều trang thiết bị. Hi vọng rằng những chia sẻ sau của bài viết sẽ giúp ích cho các bạn.
Đây có thể là điều ngớ ngẩn vì loài cá nào cũng cần oxy để sống. Sai lầm này thực chất là một nhầm lẫn giữa người nuôi mới khi nghĩ rằng máy sục khí chính là máy bơm oxy. Từ đó, thay vì nói rằng nuôi cá cảnh không cần sục khí thì lại nói nhầm thành nuôi cá cảnh không cần oxy
Thực chất thì máy sục khí sẽ thổi, tạo ra các bọt khí và tăng lượng oxy hòa tan trong nước giúp cá và các sinh vật trong nước có thể hô hấp.
Nhiều ngưỡi nghĩ rằng trong nước luôn có đủ oxy do sự quang hợp của cây thủy sinh, tảo, vi sinh vật trong hồ và cá có thể sinh sống một cách khỏe mạnh. Tuy nhiên, điều này chỉ đúng một phần và đúng với một số loài cá nhất định. Vào những ngày âm u thiếu ánh sáng thì cây thủy sinh, tảo cũng như vi sinh vật sẽ không thể quang hợp dẫn tới tình trạng thiếu oxy trong nước và từ đó gây ra tình trạng thiếu oxy và làm chết cá cảnh của bạn. Thậm chí vào ban đêm khi hoàn toàn thiếu ảnh sáng và cá vẫn cần oxy để hô hấp.
Tuy nhiên, nếu muốn nuôi cá cảnh mà không cần sử dụng máy xục khí, bạn có thể xem qua những cách sau.
Chọn những loại cá cảnh không cần nhiều oxy
Với môi trường nước không có nhiều oxy, bạn có thể chọn cho mình những loại cá cảnh sử dụng ít oxy hoặc có cơ quan hô hấp phụ (mê lộ hoặc phổi) giúp chúng có thể trực tiếp sử dụng khí trời.
Một số đại diện của các loại cá có thể thở khí trời có thể kể tên như sau:
Các dòng cá lóc.
Các dòng Catfish.
Cá Betta, cá cờ.
Cá có nhiều vảy như cửu sừng, cá khủng long.
Cá sấu hỏa tiễn, sấu phúc lộc thọ.
…
Một số đại diện của các loài cá nhỏ dễ nuôi thường thấy:
Cá tứ vân
Các dòng cá chuột cá chuột
Các dòng cá guppy (cá bảy mày), cá mún, cá đuôi kiếm, cá bảy màu rừng (endler).
Các loài cichlid nhỏ như phượng hoàng, cá kim cương đỏ.
Mật độ cá phù hợp
Hãy chú ý mật độ cá trong hồ, nếu mật độ cá quá nhiều, hãy tìm cách giảm tải mật độ cá để đảm bảo cá sẽ có đủ lượng oxy để sống khỏe cũng như không bài tiết quá nhiều trong thời gian ngắn giúp bạn có thể quản lý chất lượng nước nuôi.
Thay nước đúng cách và thường xuyên
Với những hồ cá cảnh không xử dụng xục khí cũng như các thiết bị hồ cá, nước trong hồ sẽ rất nhanh bị dơ phần lớn tới từ phân cá. Chính vì vậy, người nuôi cần chú ý tới việc thường xuyên thay nước định kì để đảm bảo chất lượng nước trong hồ.
Thời gian hay nước tùy thuộc vào điều kiện của người nuôi tuy nhiên, khuyến cáo là nên thay nước mỗi tuần một lần và mỗi lần thay từ 30% tới 60% nước trong hồ và tránh thay 100% nước do có thể gây shock nước cho cá. Khi thay nước cũng cần chú ý hút cặn tích tụ dưới đáy hồ.
Chú ý rằng nước trong hồ cũng như nước thay cần phải có sự đồng chất nhất định để tránh tình trạng shock cho cá nhất là độ pH, nhiệt độ.
Bề mặt thoáng khí lớn
Nên ưu tiên chọn những hồ có bề mặt thoáng khí lớn giúp hồ được thông thoáng, các loại cá dễ dàng thở hơn cũng như lượng oxy trong nước cũng tốt hơn.
Nên tránh các hồ có kích thước quá nhỏ, do không đủ oxy, không gian cho cá. Cần chú ý rằng những hồ cá kích thước bé chỉ phù hợp để nuôi cá betta, cá chọi.
Dạng hòn non bộ với bề mặt thoáng khí là một dạng nuôi cá không cần oxy được sử dụng nhiều từ trước tới nay.
Trồng cây thủy sinh
Với những hồ có kích thước và ánh sáng tốt thì những loại cây thủy sinh sẽ giúp hấp thu CO2 và tạo ra Oxy vô cùng hữu dụng. Tuy nhiên, nên chọn những loại cây phù hợp, dễ sinh sống như rong đuôi cá, rong la hán, rong đuôi chó, vì chúng dễ thích nghi với môi trường, lọc nước tốt, khó chết.
Cần chú ý cắt tỉa cây để cá có không gian sống đủ rộng. Cây chết cũng cần được vớt ra tránh tình trạng ảnh hưởng tới chất lượng nước.
Cách Nuôi Cá Cảnh Để Không Bị Chết ?
Bạn muốn có một bể cá cảnh với những chú cá rực rỡ nhiều màu sắc thì bạn phải biết cách nuôi và chăm sóc chúng.
Nuôi cá cảnh không chỉ là trang trí, phong thủy mà đa số người chơi là vì đam mê. Nhu cầu giải trí với thú vui tao nhả không lỗi thời này lại càng tăng. Với những người mới chơi cá thì đây sẽ là cách hướng dẫn những kỹ thuật cơ bản nuôi cá cảnh để có thể hạn chế được việc con cá yêu của bạn bị chết.
Nuôi cá cảnh dùng để trang trí và làm phong thủy trong nhà
Vấn đề nguồn nước để nuôi cá chính là yếu tố quan trọng hàng đầu bạn cần lưu ý.
Nuôi cá bằng nước máy: Hầu hết nước cho bể cá hiện nay đều là nước máy. Do vậy, bạn cần xử lý chất Clo rồi mới dùng để nuôi cá. Bạn để nước máy trong các thau, chậu, bồn không có nắp đậy trên 24h, để cho nước máy tự bốc hơi clo. Để hiệu quả cao và nhanh chóng hơn thì có thể đặt các dụng cụ chứa nước này ở nơi thoáng có nhiều ánh nắng và bật thêm máy xủi oxy.
Nước giếng nuôi cá: Nước giếng thường có PH thấp cỡ 4,5, cũng như hàm lượng oxi ít, thậm chí 1 số vùng có nước giếng bị nhiễm phèn nặng thì cần phải xử lý kỹ hơn. Để xử lý nước giếng nuôi cá, bạn chứa nước giếng trong các bể chứa, kết hợp xủi oxy thật mạnh để tăng hàm lượng oxi và tăng pH. Có thể cho thêm san hô vụn vào hộp lọc để tăng độ pH. Đối với nước giếng bị nhiễm phèn bạn cần bỏ than hoạt tính vào bồn chứa nước. Trung bình số lượng than chiếm 1/3 thể tích bồn chứa nước.
Cần phải xử lý nguồn nước trước khi thả cá vào bể
Nuôi cá cảnh bằng nước mưa: Nước mưa mát sẽ kích thích cá bơi lội trong mùa hè, tuy nhiên nước mưa có độ pH thấp nên cần xử lý như nước giếng và thêm các yếu tố khác. Tuy nhiên vì nước mưa làm cho hồ cá nhanh có tảo rêu nên bạn hạn chế sử dụng.
Cần phải lưu ý cho ăn với liều lượng vừa đủ, tránh dư thừa thức ăn sẽ làm đục nước cũng như phát sinh mầm bệnh. Cá có tập tính thấy mồi là đớp, nên nhiều người tưởng cá còn đói nên cho ăn nhiều sẽ làm cá bị đầy bụng mà chết. Vì thế cho ăn 2 lần/ngày vào sáng và chiều. Ngoài thức ăn khô, tùy loại cá mà ta nên bổ sung thêm thức ăn tươi như cá con, cá trâm, cá chép mồi…
Nhiệt độ thích hợp cho cá cảnh từ 26 – 28 độ C. Nếu chênh lệch vài độ thì cá sống vẫn tốt.
Ánh sáng cho hồ cá: cần đặt hồ cá nơi thoáng mát, tránh ánh sáng trực tiếp vì nếu để hồ cá nơi tối tăm, không thoáng khí lâu ngày dễ làm cá phát bệnh. Nếu bể cá đặt ngoài trời cần tạo bóng mát, hạn chế tác động từ nắng, mưa…
Cần bật oxi cho hồ cá thường xuyên 24/24h, bể trên 60cm thì nên sắm thêm máy lọc nước, nuôi thời gian lâu có kinh nghiêm thì áp dụng các biện pháp máy lọc tiên tiến hơn như là chế lọc ván, lọc tràn….
Cần phải đủ rộng và thoáng, mật độ cá thả vừa phải. Nếu mật độ cá đông sẽ làm hồ cá thiếu oxi, nước nhanh đục và bẫn
Các loài cá có tập tính cắn rỉa vây cá khác ở mức nghiêm trọng thì cần có chế độ tách nuôi riêng cho phù hợp
Nuôi cá trong bể thủy tinh, chậu thủy tinh sẽ làm cá thiếu oxi, nước nhanh bẩn, nên cá chết. Vì vậy các chậu thủy tinh chỉ nuôi vài con loài cá nhỏ như cá bống, cá betta…
Bạn không nên hút nước cũ 100% và thay nước bằng nước mới, ta nên hút nước cũ từ 30 – 50% và chêm nước mới vào từ từ nhẹ nhàng để cá có thể thích nghi, hạn chế tình trạng cá bị sock nước do chênh lệch pH và nhiệt độ.
Hạn chế duy chuyển cá từ bể này sang bể khác, nếu muốn duy chuyển thì nên cân bằng pH và nhiệt độ cho phù hợp để cá không bị sock cũng như stress do thay đổi môi trường sống.
Thường xuyên thay rửa bể cá
Dùng ống nhựa xiphong hoặc ống bơm nước nhựa bằng tay có bán ở các cửa tiệm cá cảnh để hút thức ăn dư thừa, cặn bã dưới đáy hồ, sau đó cho nước mới vào.
Nếu bể cộng đồng nuôi chung các loài cá thì cần chú ý lựa chọn các loài cá hiền lành có thể nuôi chung với nhau. Tránh các loài cá có tập tính cắn rỉa vây cá khác. Một số loài cá khá hiền như: cá sặc gấm, cá mã giáp, cá đuôi kiếm…
Nên chọn những loại cá hiền lành để tahr vào cùng bể
Bạn đang đọc nội dung bài viết Nuôi Cá Chép Cảnh Như Thế Nào Để Cá Không Chết Bây Giờ? trên website Nhahangchacangon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!