Đề Xuất 3/2023 # Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị # Top 4 Like | Nhahangchacangon.com

Đề Xuất 3/2023 # Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị mới nhất trên website Nhahangchacangon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bệnh Đốm Trắng Ở Cá Koi Là Gì ?

Bệnh đốm trắng ở cá koi là loại bệnh phổ biến nhất của cá và của hầu hết các loài thủy hải sản nuôi trồng. Bệnh do ký sinh trùng hình quả dưa có tên là Ichthyophthirius multifiliis (tạm gọi là Ich) gây ra, vì thế bệnh này còn có tên gọi là bệnh Ich. Ban đầu xuất hiện những đốm trắng nhỏ ở vây ngực và đầu,… Khi bệnh trở nên nghiêm trọng, da cá sẽ bị bong tróc. Khi mắc bệnh, tình trạng bệnh sẽ lây lan rất nhanh và khả năng truyền nhiễm cao nên đây là một trong những bệnh cần phải đề phòng nhất.

Nguyên nhân gây ra bệnh đốm trắng ở cá koi

Bệnh đốm trắng ở cá koi thường là do vi khuẩn của bệnh xâm nhập vào ao từ cá và nước mới, do đó khi thả cá vào ao và cho tham gia cuộc thi cần phải xử lý vi khuẩn này triệt để. Bên cạnh đó, những bào tử của nấm trong bể cá Koi thường phát triển mạnh vào thời điểm nhiệt độ môi trường xuống thấp và độ ẩm không khí cao cũng là nguyên nhân lây nhiễm nguồn nấm đến bể cá của bạn, những bào tử này sẽ xâm nhập vào cá và gây bệnh cho cá khi cá bị căng thẳng (stress), bị thương hoặc bị bệnh nào đó. Chất lượng nước kém cũng có thể là nguyên nhân làm tăng sự lây nhiễm nấm đối với cá trong bể.

Kí sinh trùng gây bệnh đốm trắng ở cá koi

Vòng đời của ký sinh trùng gây bệnh đốm trắng ở cá koi

Vi khuẩn đốm trắng ký sinh ngay dưới lớp biểu bì nên rất khó để tiêu diệt trực tiếp, vậy nên nếu hiểu rõ về vòng đời của chúng thì bạn có thể xử lý bệnh đốm trắng ở cá koi một cách hiệu quả.

Giai đoạn khi Ich ký sinh vào cá gọi là giai đoạn ký sinh dinh dưỡng. Tiếp đó là giai đoạn trưởng thành khi chúng rời cơ thể cá và di chuyển trong nước bằng tiêm mao. Ngay khi chúng chìm xuống đáy hồ, tiêm mao sẽ biến mất và bên ngoài chúng được bao bọc bởi một lớp màng dày. Lúc này được gọi là giai đoạn bào nang.

Ở giai đoạn bào nang, vi khuẩn sẽ ngừng di chuyển, trong bào nang bắt đầu quá trình phân bào. Tuổi thọ của ấu trùng khoảng 1 ngày nên chúng không tìm được cơ thể ký sinh trong thời gian này, chúng sẽ chết.

Ở giai đoạn ký sinh dinh dưỡng và giai đoạn bào nang, việc tiêu diệt chúng bằng thuốc hầu như không có tác dụng. Vì thế, thời điểm tiêu diệt chúng thích hợp nhất là giai đoạn chúng rời khỏi cơ thể cá, bơi vào trong nước và giai đoạn ấu trùng trước khi ký sinh vào vật chủ.

Dấu hiệu nhận biết cá koi bị bệnh đốm trắng

Bệnh đốm trắng ở cá koi được nhận biết như sau: thời kỳ đầu xuất hiện những đốm trắng nhỏ giống như hạt cây anh túc ở những vùng như đầu, vây ngực, tiếp đó lan rộng ra toàn thân, sờ vào thấy giống như hạt cát. Bắt gặp cá có hành vi như cọ xát cơ thể dưới đáy ao, chán ăn, cơ thể suy yếu, thích tập trung ở đầu nguồn nước, thường ngoi lên mặt nước hoặc bất động dưới đáy. Ngoài ra, cá cũng có khi có những hành vi bất thường khác.

Dấu hiệu cá koi bị bệnh

Khi triệu chứng lan rộng, những vùng bị ký sinh sẽ tiết ra một lượng lớn chất nhầy, vẩn đục. Khuẩn đốm trắng có xu hướng ký sinh nhiều ở phần thân, đặc biệt là phần lưng hơn là ở phần đầu, kết quả gây xuất huyết da. Khi bệnh trạng nặng hơn, cá có xu hướng cọ xát vào những nơi như thành bể và hậu quả nghiêm trọng là lớp vây bị tróc ra, gây lở loét, làm mất đi tính thẩm mỹ của koi.

Ngoài ra, nếu chúng ký sinh ở mang, có thể nhận biết qua một lượng lớn chất nhầy được tiết ra ở phần nang, cá sẽ có hành vi như bỏ ăn, thích tập trung ở đầu nguồn nước. Khi khuẩn đốm trắng bám vào mang cá sẽ trở nên thiếu oxy nghiêm trọng, kể cả cá lớn cũng có khả năng bị giết chết.

Cách điều trị bệnh đốm trắng ở cá koi an toàn và hiệu quả nhanh nhất

Thời gian từ lúc vi khuẩn đốm trắng ký sinh phát triển đến khi tách khỏi cơ thể cá mất khoảng 1 tuần nếu nhiệt độ nước là 20oC, 14oC là khoảng 2 tuần và 7oC là khoảng 3 tuần. Nếu phát hiện bệnh ở cá koi sớm nên loại trừ bằng thuốc sát trùng và môi trường nước nhiệt độ cao.

Điều trị bệnh cho cá koi

1. Tắm dược liệu bằng thuốc sát trùng: liều lượng 1~2g Xanh Methylen trên 1 tấn nước hoặc 0.1~0.2g Xanh Methylen trên 1 tấn nước, tắm trong vài ngày.

2. Kết hợp sử dụng thuốc sát trùng và Formalin: sử dụng với liều lượng 2g Xanh Methylen và 30ml Formalin trên 1 tấn nước, tắm trong vài ngày. Đối với thuốc sát trùng thì sau khi sử dụng chúng sẽ được hấp thụ bởi vật liệu lọc. Nếu sử dụng Formalin cần để phân hủy tự nhiên và tránh để thoát nước trong vài ngày.

3. Tầng nhiệt độ nước lên trên 28oC: đây là phương pháp điều trị tự nhiên giúp kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn đốm trắng. Để việc điều trị diễn ra hiệu quả, sau khi phun thuốc nên thay 1/2 đến 1/3 lượng nước và nhớ phun thêm trước khi thuốc hết tác dụng. Lặp lại nhiều lần có thể giúp tiêu diệt hầu như hoàn toàn khuẩn đốm trắng.

Ngoài ra nếu nước ao nhiễm bẩn hay sức đề kháng cá suy giảm thì vi khuẩn đốm trắng sẽ phát triển mạnh. Vậy nên cần làm sạch ao thường xuyên để phòng ngừa vi khuẩn này. Lưu ý khi sử dụng các loại thuốc cho cá koi nên sử dụng theo đúng liều lượng và hướng dẫn sử dụng được khuyến cáo.

Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Khi Cá Ranchu Bị Xuất Huyết

Gần đây, S&C Pet Shop có nhận được nhiều câu hỏi từ những người nuôi cá Ranchu về việc thấy những chú cá của mình tự dưng xuất hiện các đốm, vết lở loét như câu hỏi của một bạn nam: ” Mọi hôm vẫn ăn uống bình thường, xong bữa nay thì tự nhiên mấy em nó chán ăn, mắt đục, bơi lờ đờ rồi mục vảy. Tới trưa thì mình thấy trên thân cá bắt đầu xuất huyết và bê bết máu. Hiện tại thì mình đã tách riêng các em ấy r, ngâm tetra và sưởi cho thì thấy bọn chúng khỏe lại rồi, nhưng vẫn còn xuất huyết một ít. Cho mình hỏi nguyên nhân là do đâu? Hồ mình 1,4m chỉ nuôi chừng 7 em… cho ăn ngày 2 lần vào sáng/ tối, lọc vách trong hồ, thay 2 lần nước/ tuần?”

Nói về bệnh lý ở cá vàng Ranchu thì có 7 bệnh mà cá hay mắc phải, trong đó cá Ranchu bị xuất huyết là nguy hiểm nhất.

Nổi mạch máu ở gốc đuôi hay phía dưới bụng (giống như bệnh giãn tĩnh mạch), mạch máu nổi nhìn rát rõ là lan rộng nhanh.

Cá Ranchu bị xuất huyết tay bơi: là ở gốc tay bơi có tụ huyết. Thường ở vị trí này của cá Ranchu có màu trắng hồng, nếu nhìn có mạch đỏ nổi lên là cá bị xuất huyết.

Cách chữa trị khi cá Ranchu bị xuất huyết

Cách ly khỏi bầy;

Hòa công thức: 5 lít nước + 1 viên Tetracylin + 10 gram muối cục + 10 giọt XanhMethylen (mua lọ Xanh-Methylen loại 15 ngàn/ chai). Sục khí oxi hoặc không sục cũng được;

Cho cá ăn mỗi ngày 1 cữ đủ no; ngưng cho ăn nếu cá mắc kèm bệnh xù vảy tới khi nào bụng cá xẹp xuống bình thường;

Thay nước thuốc mỗi ngày. Tùy mức độ bệnh cá Ranchu bị xuất huyết nặng hay nhẹ mà nồng độ thuốc pha cũng khác nhau. Quá trình điều trị có thể mất từ 14 tuần lễ.

Chú ý: Khi cho cá vào nước thuốc khoảng 5-10 phút mà thấy chúng quẫy mạnh thì vớt cá thả lại vào hồ để hôm sau xử lý tiếp. Cá quẫy mạnh trong nước thuốc là do phản ứng với thuốc bị pha quá liều hoặc sức khỏe cá đang kém, nếu duy trì mà không bắt cá ra thì nó sẽ chết.

Hướng dẫn cách phòng bệnh

Khi mua các về, dù cá bị bệnh hay không, bạn cũng nên tách bầy cho cá. Cá mà mắc bệnh thì thực hiện theo cách chữa trị ở trên;

Cho cá ăn uống với chế độ dinh dưỡng hợp lý, cân bằng để cá khỏe mạnh, tăng sức đề kháng;

Vệ sinh bể cá, thay nước cho cá định kỳ.

Một số lưu ý khi nuôi cá Ranchu

Người Nhật vốn được biết đến với tính kiên nhẫn và cẩn thận, hơn nữa nuôi cá vàng Ranchu ở quốc gia này đã được nâng tầm thành nghệ thuật. Bởi vậy, người Nhật có rất nhiều bí quyết để nuôi cá vàng vừa khỏe mạnh, lại đẹp. Muốn phòng tránh các bệnh cho các, đặc biệt bệnh cá Ranchu bị xuất huyết, bạn có thể áp dụng những lưu ý sau đây:

1. Không cho cá ăn quá nhiều, ăn nhiều cá sẽ bệnh

Người nuôi cá nên cho các ăn theo giờ, ăn đúng và đủ lượng.

2. Nguồn gốc của bệnh còn do nước không tốt

3. Tránh xa cá khỏi guồn gốc lây bệnh

Khi thay nước mà phải chuyển cá vào thùng đựng khác thì không nên nghịch cá bởi sẽ làm vẩy cá hoặc vây của chúng bị thương. Ký sinh trùng hay tác nhân gây bệnh sẽ lọt vào, có thể làm cá Ranchu bị xuất huyết.

Bên cạnh đó, cá Ranchu mới mua có thể tiềm ẩn nguy cơ bị bệnh, để phòng ngừa bạn nên cho tắm thuốc, muối rồi mới đưa vào bể nuôi chính.

Quan sát thường xuyên, nếu điều kiện nuôi và môi trường không có gì bất thường nhưng cá lại có biểu hiện lạ thì nhiều khả năng chúng đang bị bệnh. Quan sát và tìm cách chữa trị ngay.

S&C Pet Shop cung cấp những giống vật nuôi, được tuyển chọn khắt khe qua nhiều vòng kiểm định.

S&C Pet Shop sở hữu đa dạng các loại vật nuôi, phù hợp với sở thích của nhiều đối tượng khách hàng khác nhau như: chó, mèo, cá cảnh,chim cảnh,…

S&C Pet Shop chia sẻ kinh nghiệm, bí quyết nuôi và chăm sóc các loại thú cưng, vật nuôi trong nhà, hỗ trợ và giúp đỡ khách hàng trong việc chọn lựa, chăm sóc và nuôi dưỡng thú cưng.

Nguyên Nhân Cá Koi Bị Tróc Vảy Và Cách Điều Trị Hiệu Quả Nhất

Cá koi bị tróc vảy là hiện tượng mà bất kì người chơi cá koi lâu năm nào cũng phải lắc đầu ngán ngẩm khi gặp phải, mặc dù không phải là vấn đề quá xa lạ nhưng lại có mức độ nguy hiểm cực kỳ cao có thể khiến cá chết chỉ trong vòng vài ngày nếu không được điều trị kịp thời.

Dấu hiệu cá koi bị tróc vảy

Ở giai đoạn đầu khi mắc bệnh, các dấu hiệu ở cá vô cùng mờ nhạt, điều này đòi hỏi bạn phải thường xuyên quan sát và theo dõi tình trạng của đàn cá để kịp thời nhận ra những biểu hiện bất thường.

Dễ thấy nhất có lẽ là tình trạng cá búng mình hoặc treo mình trong nước, đôi vây khép lại. Ngoài ra, cá cũng sẽ bỏ ăn, trở nên gầy mòn và đôi khi ngừng bơi trong nước.

Thế nhưng bạn nhìn thấy những mảng trắng nhỏ xuất hiện trên khắp cơ thể cá và ngày một lan rộng, điều này có nghĩa là bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng hơn. Những mảng trắng ban đầu chỉ có kích thước từ 0.2 – 0.5mm và lớn dần theo thời gian khiến vảy cá bị tróc ra, da cá chuyển sang màu đỏ ửng. Lúc này, da cá koi của bạn vô cùng nhạy cảm, có thể ngay lập tức bị nhiễm trùng thứ cấp từ nấm và vi khuẩn có trong nguồn nước.

Nguyên nhân khiến cá koi bị tróc vảy

Khác với căn bệnh xù vảy thường xảy ra ở cá, hiện tượng cá koi bị tróc da bắt nguồn từ căn bệnh vảy trắng được gây ra bởi một loài sinh vật đơn bào có kích thước vô cùng nhỏ và không thể nhìn thấy bằng mắt thường, tên khoa học là Epistylis.

Ngoài ra, căn bệnh này cũng có thể được gây ra bởi sự ô nhiễm nguồn nước nơi sinh sống của cá, khiến vi khuẩn sinh sôi, phát triển và gây ảnh hưởng đến sức khỏe của cá. Sự nhiễm khuẩn nguồn nước này có thể là do hồ cá không được vệ sinh và thay nước định kỳ, hoặc do bộ lọc nước hoạt động không hiệu quả khiến chất lượng nguồn nước giảm mạnh và bị ô nhiễm.

Tuy nhiên, cho dù có bắt nguồn từ bất kỳ nguyên nhân nào nào, cá koi bị rụng vảy cũng là vấn đề nghiêm trọng cần được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, nếu không có thể khiến cá bị chết.

Cách điều trị hiệu quả cho cá koi bị tróc vảy

Khi phát hiện được các dấu hiệu cá koi bị tróc vảy, ngay lập tức bạn cần kiểm tra kỹ càng toàn bộ đàn cá, xác định chính xác những chú cá đã mắc bệnh để tách ra hồ riêng, thuận lợi cho việc điều trị hơn.

Quá trình điều trị cá koi tróc vảy cần tuân thủ những điều sau:

Trường hợp cá có dấu hiệu bị nhiễm trùng thức cấp hoặc nhiễm nấm, bạn có thể điều trị tại chỗ bằng cách sử dụng keo ong bôi lên cơ thể cá.

Cho cá tắm nước muối với tỉ lệ 100g/4.5 lít/t0 phút và lặp đi lặp lại trong ba ngày liên tiếp để đạt hiệu quả nhất định. Sau ba ngày, cá koi của bạn sẽ nhanh chóng xuất hiện các dấu hiệu khỏi bệnh và dần hồi phục.

Thay nước và cải thiện chất lượng nguồn nước trong bể cá thường xuyên để tránh sự sinh sôi và phát triển của vi khuẩn gây hại.

Cách phòng ngừa cá koi bị tróc vảy

Thay vì tìm kiếm những phương pháp điều trị cá koi bị bong vảy, tốt hơn hết những người nuôi cá koi nên có những biện pháp phòng ngừa không để cá mắc phải căn bệnh nguy hiểm này.

Chỉ nên cho cá ăn 1-2 lần/ngày theo đúng liều lượng trên bao bì thức ăn cá, không nên cho nhiều hơn để tránh thức ăn thừa tích tụ gây ô nhiễm nước.

Chọn các loại thức ăn chứa nhiều protein và hàm lượng chất béo từ 3-9%, tốt hơn nếu có thêm các loại vitamin A, E, D, C, K hoặc tảo Spirulina, Krill meal và amino acid trong thành phần nhằm giúp cá lên màu đẹp, tăng sức đề kháng và giảm nguy cơ mắc bệnh.

Nên tránh cho cá ăn vào các khoảng thời gian 6-7 giờ sáng hay 7-8 giờ tối vì đây là thời điểm lượng oxy trong hồ ở mức thấp nhất, việc cho cá ăn sẽ gây ảnh hưởng đến khả năng hấp thụ oxy của cá.

Thường xuyên kiểm tra và đánh giá chất lượng nguồn nước và nhanh chóng xử lý khi phát hiện dấu hiệu nước bị ô nhiễm.

Tuy cá koi bị tróc vảy là căn bệnh khá nguy hiểm, nhưng việc điều trị lại không quá khó khăn và mất nhiều thời gian, điều quan trọng chính là phát hiện sớm và kịp thời điều trị sẽ có thể dễ dàng khắc phục.

Để làm được điều đó, người chơi cá koi nên dành nhiều thời gian để theo sát các biểu hiện của đàn cá và đừng nên bỏ qua bất kì một dấu hiệu cá koi bị tróc vảy hay mắc phải những căn bệnh khác nào dù là những dấu hiệu mờ nhạt nhất.

Nguyên Nhân Và Cách Chữa Trị Đúng Kỹ Thuật

Những ai nuôi cá dĩa lâu nay đa số đều đã gặp trường hợp cá dĩa bỏ ăn. Cá dĩa không chịu ăn có rất nhiều lý do, sau đây chúng tôi xin chia sẻ đến các bạn một số nguyên nhân khiến cá dĩa bỏ ăn cũng như cách điều trị cho từng trường hợp cụ thể.

Nguyên nhân và cách chữa trị cá dĩa bỏ ăn

Cá dĩa mới mua về được 1,2 ngày thường không ăn

– Thường là do lạ nước hoặc nặng hơn là cá dĩa bị sốc nước, lạ môi trường… Trường hợp này nếu bạn thấy cá vẫn khoẻ mạnh, màu sắc tươi tắn, không có dấu hiệu bị bệnh thì bạn cứ an tâm, đợi sau 4,5 hôm chúng sẽ ăn thôi.

Thức ăn cho cá dĩa không phù hợp

Ví dụ ở tiệm cá cảnh họ cho cá ăn trùng chỉ, bạn đem về cho ăn tim bò thì cá dĩa thấy thức ăn mới, lạ mà chúng chưa ăn lần nào thì chúng chỉ nhào tới đớp mồi rồi nhả ra. Cái này thì bạn phải tập dần dần cho chúng quen với thức ăn mới, rồi sau đó chúng sẽ ăn.

Cách tập cho cá dĩa quen với thức ăn mới

– Nhốt chung cá dĩa đó với những con đã ăn được thức ăn mà con cá dĩa bạn chưa ăn được. Vài ngày liên tục nó thấy đồng bọn ăn thì nó cũng bắt chước ăn theo.

Cá dĩa bỏ ăn do chán thức ăn

Cá dĩa bỏ ăn vì bị stress

Cá dĩa bị stress do nhiều nguyên nhân như là do mới thay nước, có thể bạn thay nước mới 100% cả hồ, hay trong quá trình thay nước bạn làm chúng hoãn sợ… Cái này thì 1,2 ngày cá bình tĩnh lại sẽ ăn như thường nên bạn không cần quá lo lắng.

Cá dĩa bỏ ăn do bị bệnh sình bụng

– Triệu chứng bệnh sình bụng ở cá dĩa: Thứ nhất cá sẽ bỏ ăn nằm ở góc xa, bụng to ra và đi phân trắng. Thứ 2 cá vẩn đòi ăn, bụng không to nhưng đi phân trắng.

– Nguyên nhân cá dĩa bị sình bụng : do ăn quá nhiều

Cách trị bệnh sình bùng cá dĩa:

Cách 1: dùng metro 250mg

Bước 1: cho Metrodinazol liều lượng 1 viên cho 20l nước (nhớ mở oxy mạnh tránh làm cá thiếu oxy và chết khi đánh metro) + muối (1gram cho 1l nước) + cắm sưởi (sẽ thêm công hiệu).

Bước 2: Ngâm liên tục trong 3 ngày rồi thay 50% nước và cho thêm thuốc, tiếp tục ngâm cá cho đến khi thấy cá đi hết phân trắng. Trong 3 ngày khi cá bệnh không nên cho ăn, sau đó thì ngày cho ăn 1 cử để cá đi ra phân từ từ lại (liều lượng rất ít). Sau khi cá khỏi nên cho cá ăn từ từ ít có thể cho ăn lăng quăng rồi từ từ cho ăn lại bình thường (cá có thể sình bụng rất lâu thậm chí hơn 10 ngày các bạn cứ đánh thuốc và theo dõi cá)

Cách 3: Tinidazole 500mg mua tiệm thuốc tây (hiệu quả hơn metro và ít làm đục nước hơn metro)

Bước 1: Bỏ tini vào hồ với liều lượng 1 viên cho 30l nước.+ muối (1gram cho 1l nước)+ cắm sưởi( sẽ thêm công hiệu) Bước 2: Ngâm trong vòng 3 ngày rồi thay nước và thêm thuốc nếu cá còn đi phân trắng ( không nên cho cá ăn trong giai đoạn này).Sau 3 ngày thì cho cá ăn ít lại (ngày 1 cử với lượng thức ăn ít) Nếu cá còn đi phân trắng cứ tiếp tục ngâm cho đến khi cá hết đi phân trắng thì mới cho ăn ít ít (cá có thể sình bụng rất lâu thậm chí hơn 10 ngày các bạn cứ đánh thuốc và theo dõi cá).

Có thể bạn sẽ quan tâm thức ăn cá dĩa tại Cá Dĩa Hòa Phát:

Tim bò đông lạnh

Trùng huyết đông lạnh

Bạn đang đọc nội dung bài viết Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị trên website Nhahangchacangon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!