Đề Xuất 6/2023 # Ngắm Những Hồ Thủy Sinh Đẹp Nhất Thế Giới # Top 8 Like | Nhahangchacangon.com

Đề Xuất 6/2023 # Ngắm Những Hồ Thủy Sinh Đẹp Nhất Thế Giới # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Ngắm Những Hồ Thủy Sinh Đẹp Nhất Thế Giới mới nhất trên website Nhahangchacangon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Với tình hình dịch COVID-19 do virus Corona đang bùng phát tại Việt Nam, chúng tôi khuyên dùng Nước rửa tay khô để diệt khuẩn phòng bệnh.

1. Hồ thủy sinh ở Berlin (Đức) Hồ thủy sinh ở Berlin vào ban đêm.

Đặt tại khách sạn Radisson SAS ở thủ đô Berlin, đây là bể cá khổng lồ, có thể gọi là hồ ấn tượng nhất trên thế giới. Bể cá hình trụ nằm chính giữa khách sạn có chiều cao hơn 25m và đường kính ngoài là 11m. Sức chứa của hồ thủy sinh là 1 triệu lít nước, là ngôi nhà chung của hơn 2.600 loài cá với sự đa dạng về chủng loài. Việc cho cá ăn và làm vệ sinh bể được các thợ lặn thực hiện hằng ngày từ 3-4 tiếng.

Bên trong hồ còn có một công trình thang máy xi lanh trong suốt, cao hai tầng. Thang máy này sẽ đưa du khách từ đại sảnh của tầng trệt thông qua toàn bộ hồ để du khách ngắm nhìn các sinh vật biển cũng như là quan sát trên dưới mái vòm kính lớn của khách sạn. Thang máy có thể chứa 30 người cùng một lúc. Tổng chi phí xây dựng hồ này là 12,8 triệu euro.

2. Hồ thủy sinh Georgia (Hoa Kỳ)3. Hồ thủy sinh ở Dubai (Các Tiểu vương quốc Ẩ rập Thống nhất)

Đây là bể cá lớn nhất trên thế giới, đặt tại Atlanta thuộc bang Georgia. Hồ chứa tới 32.000 m3 nước với khoảng 120.000 sinh vật biển của hơn 500 loài khác nhau. Bên cạnh đó còn có một bộ sưu tập tuyệt vời về cá, bể cá và có hẳn một rạp chiếu phim 4D hoành tráng cùng một nhà hàng phục vụ du khách tham quan.

Hồ thủy sinh này được thiết kế trông giống như một chiếc tàu khổng lồ đang lướt trên mặt sóng. Vỏ tàu nổi lên từ hai tòa nhà lớn có mái cong. Mái cong được thiết kế là biểu tượng cho những con sóng đại dương. Bên ngoài mặt hồ thủy tinh màu xanh còn đính thêm kim loại sang trọng. Hồ thủy sinh ở Atlanta không chỉ là trung tâm giải trí với lượng du khách hơn 2 triệu người truy cập hằng năm mà còn là cơ sở chính để nguyên cứu hải dương học.

4. Hồ thủy sinh Okinawa Churaumi (Nhật Bản)

Đây là hồ cá treo lớn nhất thế giới, chứa 10 triệu lít nước biển là nơi sinh sống của hơn 33.000 cá và động vật biển đại diện cho 85 loài khác nhau, trong đó có hơn 400 con cá mập được nuôi trong điều kiện nuôi nhốt để nhân giống. Hồ thủy sinh ở Dubai đã giới thiệu cho công chúng những bộ sưu tập đa dạng của sinh vật biển trên toàn thế giới.

Ngoài ra những cửa sổ khổng lồ của hồ cũng đã được ghi vào sách kỉ luật Guinness, với kích thước là 32,88 x 8,3 m và chiều dày là 750 m. Bên cạnh đó còn có một hệ thống chiếu sáng đặc biệt theo chu kì, ánh sáng của nó sẽ thay đổi tùy thuộc vào thời gian trong ngày.

5. Hồ thuỷ sinh Hai đại dương (Nam Phi)

Nằm ở thành phố Okinawa, Okinawa Churaumi tự hào với danh hiệu là hồ thủy sinh lớn thứ hai trên thế giới đứng sau hồ Georgia của Hoa Kỳ. Việc đặt tên cho hồ thủy sinh này cũng phức tạp vì người dân Nhật phải bỏ phiếu công khai để chọn tên. Trong tiếng địa phương Okinawa, “Chura” có nghĩa là “đẹp” hay “duyên dáng” và “Umi” có nghĩa là “đại dương”.

Hồ cá này được thiết kế đặc biệt cho những cư dân trên các hòn đảo của Nhật và được chia làm 3 khu vực. Khu vực đầu tiên để cho du khách kiểm tra thế giới của các vùng nước nông và các rặng san hô, dần dần xuống sâu hơn là nơi mà các cư dân vùng biển ấm đang sinh sống. Đây là khu vực chính được gọi là biển Kuroshio và khu vực sau cùng là tầng sâu, dành cho các cư dân khổng lồ như cá mập. Chúng thường ẩn mình trong khu vực này tránh khỏi những cặp mắt tò mò của mọi người. Hồ thủy sinh là ngôi nhà cư trú của 26.000 động vật thuộc 740 loại khác nhau.

6. Hồ thủy sinh ở Lisbon (Bồ Đào Nha)

Hồ thủy sinh Hai đại dương được đặt tại Cape Town. Điều tuyệt vời về hồ cá này trưng bày các loài sinh vật biển độc đáo đến từ Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương, hai đại dương nằm ở hai bên châu Phi. Chính vì vậy mà bể cá này có tên là Hai đại dương.

Hồ cá có hơn 3.000 sinh vật biển bao gồm cá mập, rùa và chim cánh cụt. Hai đại dương là bể nuôi cá tốt nhất thế giới, trong đó có 7 phòng trưng bày triển lãm giới thiệu về đời sống thủy sinh phong phú của Nam Phi.

7. Hồ thủy sinh ở Perth (Úc)

Khai trương vào năm 1998, hồ thủy sinh ở Lisbon được xem là lớn nhất châu Âu. Nó bao gồm một hồ chứa trung tâm là 32 đến 23m, chứa khoảng 5m3 nước được bao bọc xung quanh là 4 hồ chứa nhỏ hơn. Đây là nơi sinh sống của các cư dân vùng biển Bắc Cực và Nam Cực. Tổng cộng hồ chứa hơn 8.000 sinh vật biển và 500 loài thực vật.

8. Hồ thủy sinh ở Valencia (Tây Ban Nha)

Các hồ cá ở Perth là đáng chú ý cho sự hiện diện của các sinh vật biển đặc hữu ở Úc được thu thập từ khắp nơi trên bờ biển Tây Úc. Các hồ cá có kích thước 40х20 m và có độ sâu 4,5 m. Nhưng hầu hết tất cả các du khách bị thu hút bởi 98 m đường hầm dưới nước với những bức tường trong suốt, qua đó bạn có thể xem các rặng san hô đẹp như tranh vẽ, sao biển, cá mập, rùa…

Valencia nằm ở trung tâm thành phố nghệ thuật và khoa học. Hồ này nằm trong môi trường không khí thoáng đãng, có diện tích hơn 110.000 m2, được thiết kế bởi kiến ​​trúc sư nổi tiếng người Tây Ban Nha Felix Candela. Hơn 45.000 cá và động vật biển, tạo thành hệ sinh thái của biển Địa Trung Hải, Bắc Cực, Nam Cực và các vùng biển nhiệt đới sống ở đại dương.

chúng tôi (Theo BĐVN)

Mẹo sống an lành, làm hiệu quả:

Bài viết Ngắm những hồ thủy sinh đẹp nhất thế giới ( https://www.meo.vn/ngam-nhung-ho-thuy-sinh-dep-nhat-the-gioi.html ) được sưu tầm bởi Mẹo vặt hay (https://www.meo.vn). Xin vui lòng giữ nguồn khi tái sử dụng thông tin. Chân thành cảm ơn.

Nguồn sưu tầm từ: news.bacsi.com

Hồ Thủy Sinh Lớn Đẹp Nhất Thế Giới

Hồ thủy sinh không đơn giản chỉ là những bể cá có kích thước trong nhà mà đôi khi nó còn bao gồm một góc thu nhỏ của đại dương bao la.

Một bể cá bình thường ai nấy cũng đều nhìn thấy nhưng những bể cá kích thước lớn, trọng lượng lớn và tái hiện khung cảnh bao la, rộng lớn của đại dương.

1. Hồ thủy sinh Berlin, Đức

Hồ thủy sinh tại Berlin được xây dựng trong khách sạn Radisson SAS ở Berlin, Đức. Trong hồ có hơn 2.600 con cá thuộc 56 loài khác nhau, chứa hơn 198 m3 nước biển. Đặc biệt, nơi đây được thiết kế một cầu thang trong suốt trong hồ để đưa du khách tới tham quan.

2. Hồ thủy sinh Georgia, Hoa Kỳ

Hồ thủy sinh Georgia được mệnh danh là hồ thủy sinh lớn nhất hành tinh. Hồ chưa hơn 32.000 m3 nước và sưu tập khoảng 120.000 loài động vật dưới nước trong đó có 500 loài độc nhất vô nhị trên thế giới. Đặc biệt, nói đây có hẳn một rạp chiếu phim 4D hoành tráng và được thiết kế trông giống hệt một con tàu đang lướt sóng.

Hồ thủy sinh ở Dubai được coi là hồ cá treo rộng nhất thế giới với sức chứa hơn 10 triệu lít nước biển, đây là nơi sinh sống của hơn 33.000 con cá và 85 loài động vật biển khác nhau trong đó có hơn 400 con cá mập được nuôi nhốt để nhân giống.

4.Hồ thủy sinh Okinawa Churaumi (Nhật Bản)

Hồ thủy sinh Okinawa Churaumi (Nhật Bản) được mệnh danh là hồ thủy sinh lớn thứ hai trên thế giới đứng sau hồ Georgia của Mỹ.

Hồ thủy sinh Okinawa Churaumi là ngôi nhà cư trú của 26.000 động vật biển thuộc 740 loại khác nhau.

5.Hồ thuỷ sinh Hai Đại Dương(Nam Phi)

Hồ thủy sinh Hai Đại Dương được đặt tại Cape Town, Nam Phi với hơn 3.000 sinh vật biển bao gồm cá mập, rùa và chim cánh cụt và 7 phòng trưng bày triển lãm giới thiệu về đời sống thủy sinh phong phú của Nam Phi.

Hồ thủy sinh nào cũng vậy, đều ẩn chứa những điều tuyệt vời cần khám phá.

Top 25 Bể Thủy Sinh Đẹp Nhất Thế Giới

Kể từ năm 2001, cuộc thi thiết kế bể thủy sinh quốc tế (IAPLC) đã trở thành sân chơi lớn nhất thế giới dành cho những ai quan tâm đến lĩnh vực này. Nhiều người từ khắp nơi trên thế giới đã tham dự IAPLC với hy vọng chiến thắng giải thưởng lên đến 1.000.000 Yên (gần 200.000.000 VNĐ). Tuy nhiên, quan trọng hơn khoản tiền thưởng kếch xù trên là thứ hạng toàn cầu được cấp cho từng thí sinh. Với hơn 1.819 sản phẩm dự thi đến từ 55 quốc gia, sự cạnh tranh là vô cùng khốc liệt.

1. Giải đặc biệt – Paul Boutin (Nga)

2. Giải Vàng – Zhang Jian Feng (Macao)

3. Giải Bạc – Xuan Thuy Nguyen Thi (Việt Nam)

4. Giải Bạc – Yutaka Kanno (Nhật Bản)

5. Giải Đồng – Zeng Qing Jun (Trung Quốc)

Tiêu chí chấm điểm của IAPLC

– Điểm số cao nhất là 200 điểm; đánh giá các tiêu chí chủ yếu bao gồm: điểm ấn tượng nghệ thuật (tối đa 100 điểm) và điểm kỹ thuật (tối đa 100 điểm chia thành 5 mục, 20 điểm/mục)

– Trong IAPLC năm 2010, ban giám khảo gồm 18 chuyên gia đến từ khắp nơi trên thế giới

– Trong cuộc thi này, khả năng tồn tại lâu dài của thiết kế cũng là mối quan tâm lớn của ban giám khảo

– Bởi vì các tác phẩm bể thủy sinh tham dự cuộc thi mô tả các khía cạnh khác nhau của cuộc sống, ban giám khảo không chỉ đánh giá cao vẻ đẹp hình thức của tác phẩm, họ còn xem xét tính bền vững của nó

– Trong bối cảnh đó, một đặc điểm của bể thủy sinh được các giám khảo đặc biệt lưu tâm là: việc sử dụng các loài thực vật khó tồn tại lâu trong nước là một tiêu chí bị trừ điểm

– Để tránh việc lạm dụng các loài thực vật trong thiết kế, không chỉ đòi hỏi ở các ứng viên kỹ năng sáng tạo mà còn đòi hỏi cả kiến ​​thức về thực vật thủy sinh

– Hơn nữa, một thiết kế được đánh giá tốt còn đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao để có thể nuôi dưỡng các loài thực vật một cách khỏe mạnh. Những khía cạnh kể trên của một thiết kế đều được đánh dựa trên tiêu chí “Sáng tạo”.

6. Giải Đồng – Chen I Sheng (Đài Loan)

7. Giải Đồng – Gregory Polishchuk (Ukraina)

8. Long Tran Hoang (Việt Nam)

9. KP Wong (Hong Kong)

10. Li Da Wei (Trung Quốc)

Tiêu chí chấm điểm (tt)

– Đã có một cuộc tranh luận về việc sử dụng các loại cát trắng trang trí, chẳng hạn như cát Rio Negro

– Do tính chất của loại cát này, chúng ta dễ dàng nhận ra các chất bài tiết của cá và tôm hơn. Màu sắc của cát cũng dễ biến thành màu xanh hoặc đen do sự phát triển của tảo và sự lây lan của vi khuẩn yếm khí trong bể cá

– Các loại cát trang trí hầu như thể không giữ được độ sáng sạch sau một thời gian dài sử dụng

– Mặc dù cát trang trí giúp khiến cho bể thủy sinh trở nên xinh đẹp hơn, nhưng lại không được ban giám khảo đánh giá cao.

– Kết quả cuộc thi được đánh giá bởi 18 vị giám khảo đến từ các nước khác nhau trên thế giới

– Quá trình phân loại giải thưởng được thực hiện một cách công bằng từ phía ban giám khảo và được tính điểm bởi Hội đồng thi

– Tuy nhiên, đánh giá của mỗi giám khảo chủ yếu dựa vào sở thích cá nhân của mình về cách thiết kế bể thủy sinh. Nó không nhất thiết trở thành một chuẩn mực tuyệt đối của quá trình chấm điểm

11. Wang Chao (Trung Quốc)

12. May Kwan (Hong Kong)

13. Chonladar Rattanawichien (Thái Lan)

14. Zheng Ren Chao (Trung Quốc)

15. Quoc Hung Vu (Việt Nam)

TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ & HƯỚNG DẪN

ĐIỂM NGHỆ THUẬT ẤN TƯỢNG (tối đa 100 điểm)

Đánh giá vẻ đẹp và độ tinh tế của bể thủy sinh như một tác phẩm nghệ thuật.

ĐIỂM KỸ THUẬT (tối đa 100 điểm)

– Sáng tạo (tối đa 20 điểm)

Đánh giá tính toàn diện tổng thể và tính độc đáo của tác phẩm dự thi

Sử dụng các loài thực vật khó tồn tại dưới nước sẽ bị trừ điểm.

– Thành phần / Bố trí cây cảnh (tối đa 20 điểm)

Các thành phần của thiết kế liệu có phát triển tốt?

Những thực vật thủy sinh đã được bố trí phù hợp hay chưa?

Có sự cân bằng trong bố cục về màu sắc và hình dạng của các loại thực vật thủy sinh không?

– Sự cân bằng giữa cá và sự bố trí trong bể( tối đa 20 điểm)

Đánh giá sự lựa chọn cá và cách bố trí của bể thủy sinh.

Màu sắc, kích thước, đặc tính bơi và sinh thái của cá có phù hợp với bố trí của bể hay không?

– Bầu không khí tự nhiên (tối đa 20 điểm)

Thiết kế có giúp người xem dễ dàng nhận ra ý tưởng thiên nhiên của tác giả?

Phương pháp và kỹ thuật mà tác giả sử dụng để tạo nên cảm giác tự nhiên trong cách bố trí của mình ?

– Điều kiện sống của thực vật thủy sinh và thời gian tồn tại của bố trí (tối đa 20 điểm)

Đánh giá điều kiện sống của các loại thực vật thủy sinh trong bể.

Đánh giá thời gian tồn tại của bố trí dựa trên các loại thực vật được sử dụng và điều kiện sống của chúng.

Liệu cách bố trí của bể có thể duy trì được trong một thời gian dài?

16. Kazutaka Murase (Nhật Bản)

17. Koji Nakamura (Nhật Bản)

18. Chow Wai Sun (Hong Kong)

19. Lin Ting Quan (Đài Loan)

20. Gary Wu (Hong Kong)

21. Jiang Wei (Trung Quốc)

22. Michael GW Wong (Hong Kong)

23. Hironori Handa (Nhật Bản)

24. Lee Do Jae (Hàn Quốc)

25. Junichi Itakura (Nhật Bản)

Sản phẩm bể cá cảnh mini có thể sử dụng để chơi thủy sinh:

Những Hồ Cá Lớn Nhất Thế Giới 2022

Bạn sẽ cảm nhận được vẻ đẹp kỳ diệu của thiên nhiên khi khám phá thế giới đại dương thu nhỏ tại 1 trong 5 hồ cá đẹp và đặc sắc nhất thế giới. Không cần phải lặn sâu xuống đáy biển, bạn vẫn có thể cảm nhận được vẻ đẹp kỳ diệu của thiên nhiên, quan sát những loài sinh vật trong lòng đại dương tưởng chừng không bao giờ nhìn thấy trực tiếp khi tham quan các hồ thủy sinh lớn trên thế giới. Một bể cá bình thường có lẽ ai cũng đã nhìn thấy, nhưng đối với những bể cá có quy mô lớn về kích thước, trọng lượng và số lượng các loài thủy sinh thì ít có người được nhìn thấy tận mắt.

1. Hồ cá hình trụ lớn nhất.

Hồ thủy sinh ấn tượng nhất khi nó được mệnh danh là “bể cá hình trụ lớn nhất thế giới”. Hồ được đặt chính giữa khách sạn Radisson SAS ở thủ đô Berlin, có hình trụ, cao hơn 25 m và đường kính ngoài là 11 m. Sức chứa của hồ là hơn 1 triệu lít nước, là ngôi nhà chung của hơn 2.600 loài cá với sự đa đạng về chủng loài. Việc cho cá ăn và làm vệ sinh bể được các thợ lặn thực hiện 3 – 4 lần/ngày.

Có một cầu thang trong suốt được thiết kế bên trong hồ để đưa du khách thăm quan lên xuống hồ. Trong hồ có 2600 con cá thuộc 56 loài khác nhau, vì thế hồ thủy sinh này được coi là “bể cá hình trụ lớn nhất thế giới” chứa 198 ngàn kg nước biển. Điều đặc biệt, bên trong hồ có một công trình thang máy xi lanh trong suốt, cao hai tầng giúp du khách từ đại sảnh của tầng trệt thông qua toàn bộ hồ để ngắm nhìn các sinh vật biển. Thang máy có thể chứa 30 người cùng một lúc.

2. Hồ thủy sinh treo rộng nhất

Với mức chứa tới 32.000 m3 nước, đây là hồ thủy sinh lớn nhất hành tinh, đặt tại Atlanta, bang Georgia, Hoa Kỳ. Trong hồ là bộ sưu tập khoảng 120 ngàn động vật biển với khoảng 500 loài độc nhất vô nhị trên thế giới. Bên cạnh đó còn có một bộ sưu tập tuyệt vời về cá, bể cá và có hẳn một rạp chiếu phim 4D hoành tráng cùng một nhà hàng phục vụ du khách tham quan. Hồ thủy sinh này được thiết kế trông giống như một chiếc tàu khổng lồ đang lướt trên mặt sóng. Vỏ tàu nổi lên từ hai tòa nhà lớn có mái cong.

Mái cong được thiết kế là biểu tượng cho những con sóng đại dương. Bên ngoài mặt hồ thủy tinh màu xanh còn đính thêm kim loại sang trọng. Hồ thủy sinh ở Atlanta không chỉ là trung tâm giải trí với lượng du khách hơn 2 triệu người đến hằng năm mà còn là cơ sở chính để nguyên cứu hải dương học.

3. Bể cá thủy sinh khu trung tâm thương mại thế giới Dubai

Trung tâm thương mại Dubai có một hồ thủy sinh rất đặc biệt, được coi là hồ cá treo rộng nhất thế giới với sức chứa 10 triệu lít nước biển. Đây là nơi sinh sống của hơn 33.000 con cá và 85 loài động vật biển khác nhau, trong đó có hơn 400 con cá mập được nuôi nhốt để nhân giống.

4. Hồ cá biển lớn nhất Châu Á

Nằm ở thành phố Okinawa, Okinawa Churaumi tự hào với danh hiệu là hồ thủy sinh lớn thứ hai trên thế giới đứng sau hồ Georgia của Mỹ. Tên của hồ thủy sinh này trong tiếng địa phương Okinawa, “Chura” có nghĩa là “đẹp” hay “duyên dáng” và “Umi” có nghĩa là “đại dương”.

Hồ cá này được thiết kế đặc biệt cho những cư dân trên các hòn đảo của Nhật và được chia làm 3 khu vực. Khu vực đầu tiên để cho du khách khám phá thế giới của các vùng nước cạn và các rặng san hô, dần dần xuống sâu hơn là nơi các sinh vật vùng biển ấm đang sinh sống, đây là khu vực chính được gọi là biển Kuroshio. Khu vực sau cùng là tầng sâu, dành cho các động vật khổng lồ như cá mập. Chúng thường ẩn mình trong khu vực này để tránh khỏi những cặp mắt tò mò của mọi người. Hồ thủy sinh Okinawa Churaumi là ngôi nhà cư trú của 26.000 động vật biển thuộc 740 loại khác nhau.

5.Hồ cá biển Đại Dương lớn nhất Nam Phi

Hồ cá biển Đại Dương được đặt tại Cape Town, Nam Phi. Điều tuyệt vời về hồ cá này là trưng bày các loài sinh vật biển độc đáo đến từ Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương, hai đại dương nằm ở hai bên châu Phi. Chính vì vậy mà bể cá này có tên là Hai Đại Dương.

Hồ cá có hơn 3.000 sinh vật biển bao gồm cá mập, rùa và chim cánh cụt và 7 phòng trưng bày triển lãm giới thiệu về đời sống thủy sinh phong phú của Nam Phi.

Đây là những chia sẽ kinh nghiệm từ Lâm Kim Chi, sẽ cập nhật tiếp vào các bài viết sau.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Ngắm Những Hồ Thủy Sinh Đẹp Nhất Thế Giới trên website Nhahangchacangon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!