Cập nhật nội dung chi tiết về Máy Sấy Cá Khô Mactech, Sấy Nhanh, Khô Đều, Bh 24 Tháng mới nhất trên website Nhahangchacangon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cá khô là một loại thực phẩm được bán rất phổ biến hiện nay. Cá khô cũng có nhiều loại từ các khô một nắng đến cá khô hoàn toàn, cá khô tẩm gia vị đến cá khô hun khói. Để làm cá khô theo cách thủ công, thường phải phơi cá vài ngày trong thời tiết nắng to thì cá mới đủ độ khô để mang đi bán. Cách làm này thường bị ảnh hưởng bởi thời tiết và cho chất lượng cá khô cũng không cao. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường, nhiều cơ sở sản xuất cá khô đã dùng máy sấy cá để làm khô cá nhanh hơn với chất lượng tốt hơn. Nếu bạn đang muốn tìm hiểu về máy sấy cá, hãy tham khảo ngay các dòng máy sấy cá của Mactech Việt Nam để có thêm thông tin khi chọn mua.
Máy sấy cá Mactech là loại máy sấy nào
Do sấy cá chỉ cần nhiệt độ khoảng dưới 80 độ C nên dòng máy sấy nhiệt có nhiệt độ sấy từ 35 - 95 độ C là có thể đáp ứng tốt nhu cầu sấy cá. Dòng máy sấy cá này có thể sấy dẻo hoặc sấy khô cá đều rất tiện lợi nên khi chọn mua các bạn chỉ cần chọn loại máy sấy thực phẩm này là được.
Ngoài ra, có một số loại cá cao cấp như cá hồi, cá trứng cần sấy khô mà vẫn giữ được hàm lượng dinh dưỡng cao bên trong cá thì thường không sử dụng máy sấy nhiệt mà sử dụng máy sấy lạnh. Khi sử dụng máy sấy lạnh, cá sẽ khô mà không cần dùng tới nhiệt độ cao nhờ đó đảm bảo hàm lượng dinh dưỡng bên trong cá không bị mất đi. Hiện các dòng máy sấy Mactech có cả loại máy sấy nhiệt và máy sấy lạnh cho các bạn chọn lựa.
Các loại máy sấy cá của Mactech Việt Nam
Máy sấy cá MSD500
Nhiệt độ sấy tối đa: <95 độ C
Điện áp sử dụng: 220V/50Hz
Thể tích sấy: 500 lít
Khối lượng sấy tối đa: 50 kg
Trọng lượng máy:120 Kg
Kích thước máy RxSxC: 75x70x130 cm
Công suất tiêu thụ điện: 1,2 kW
Bảo hành: 2 năm
Máy sấy cá Mactech MSD800
Nhiệt độ sấy tối đa: <95 độ C
Điện áp sử dụng: 220V (điện gia đình)
Thể tích sấy: 800 lít
Khối lượng sấy tối đa: 80 kg
Trọng lượng máy: 200 Kg
Kích thước máy RxSxC: 90x90x170 cm
Công suất tiêu thụ điện: 2 kW
Bảo hành: 2 năm
Máy sấy cá MSD1000
Nhiệt độ sấy tối đa: <95 độ C
Điện áp sử dụng: 220V (điện gia đình)
Thể tích sấy: 1000 lít
Khối lượng sấy tối đa: 100 kg
Trọng lượng máy: 220 Kg
Kích thước máy RxSxC: 90x110x170 cm
Công suất tiêu thụ điện: 3 kW
Bảo hành: 2 năm
Máy sấy cá MSD1500
Nhiệt độ sấy tối đa: <95 độ C
Điện áp sử dụng: 220V (điện gia đình)
Thể tích sấy: 1500 lít
Khối lượng sấy tối đa: 150 kg
Trọng lượng máy: 300 Kg
Kích thước máy RxSxC: 150x90x170 cm
Công suất tiêu thụ điện: 5 kW
Bảo hành: 2 năm
Máy sấy cá MSD2000
Nhiệt độ sấy tối đa: <95 độ C
Điện áp sử dụng: 220V (điện gia đình)
Thể tích sấy: 2000 lít
Khối lượng sấy tối đa: 200 kg
Trọng lượng máy: 400 Kg
Kích thước máy RxSxC: 150x110x180 cm
Công suất tiêu thụ điện: 8 kW
Bảo hành: 2 năm
Máy sấy cá MSD3000
Nhiệt độ sấy tối đa: <95 độ C
Điện áp sử dụng: 220V (điện gia đình)
Thể tích sấy: 3000 lít
Khối lượng sấy tối đa: 300 kg
Trọng lượng máy: 550 Kg
Kích thước máy RxSxC: 180 x 160 x 140 cm
Công suất tiêu thụ điện: 15 kW
Bảo hành: 2 năm
Máy sấy cá dùng phương pháp sấy lạnh MSL300
Nhiệt độ sấy: 15 – 50 độ C
Điện áp sử dụng: 220V (điện gia đình)
Thể tích sấy: 300 lít
Khối lượng sấy tối đa: 20 kg
Trọng lượng máy: 120 Kg
Kích thước máy RxSxC: 100x95x150 cm
Công suất tiêu thụ điện: 1.5 kW
Bảo hành: 24 tháng
Máy sấy cá dùng phương pháp sấy lạnh MSL500
Nhiệt độ sấy: 15 – 50 độ C
Điện áp sử dụng: 220V (điện gia đình)
Thể tích sấy: 500 lít
Khối lượng sấy tối đa: 50 kg
Trọng lượng máy: 200 Kg
Kích thước máy RxSxC: 120x100x170 cm
Công suất tiêu thụ điện: 1.5 kW
Bảo hành: 24 tháng
Máy sấy cá dùng phương pháp sấy lạnh 1000
Nhiệt độ sấy: 15 – 50 độ C
Điện áp sử dụng: 220V (điện gia đình)
Thể tích sấy: 1000 lít
Khối lượng sấy tối đa: 100 kg
Trọng lượng máy: 200 Kg
Kích thước máy RxSxC: 140x130x200 cm
Công suất tiêu thụ điện: 4 kW
Bảo hành: 24 tháng
Máy sấy cá dùng phương pháp sấy lạnh MSL1500
Kích thước máy: 200 x 100 x 170 cm
Thể tích máy: 1500 lit
Khối lượng sấy: 150 kg
Số lượng khay: 22 khay inox 304
Kích thước khay: 56 x 85 x 3cm
Trọng lượng máy: 400 kg
Nhiệt độ sấy: 15 – 50 độ C
Công suất trung bình: 8 kWh
Máy sấy cá dùng phương pháp sấy lạnh MSL3000
Kích thước máy: 200 x 170 x 260 cm
Thể tích máy: 3000 lit
Khối lượng sấy: 300 kg
Số lượng khay: 32 khay inox 304
Kích thước khay: 70 x 115 x 3cm
Trọng lượng máy: 800 kg
Nhiệt độ sấy: 15 – 50 độ C
Công suất trung bình: 10 kWh
Máy sấy cá dùng phương pháp sấy lạnh MSB1000
Kích thước máy: 350 x 450 x 200 cm
Thể tích máy: 10.000 lit
Khối lượng sấy: 1000 kg
Số lượng khay: 192 khay inox 304
Kích thước khay: 56 x 84 x 3cm
Nhiệt độ sấy: 15 – 50 độ C
Giá máy: liên hệ hotline để được báo giá cụ thể
0978.103.963
Mua máy sấy cá Mactech như thế nào
Để mua máy sấy Mactech, các bạn hãy gọi về hotline của Mactech theo số 0987.103.963 để được tư vấn cụ thể và đặt mua trực tiếp từ công ty. Hiện website của Mactech cũng niêm yết giá của các loại máy sấy cá nên các có thể tham khảo giá trong chuyên mục MÁY SẤY MACTECH.
Về hình thức vận chuyển, Mactech hỗ trợ chuyển máy miễn phí ra bến xe để chuyển máy theo xe khách về cho khách hàng (phí vận chuyển xe khách do khách hàng thanh toán). Nếu máy có kích thước lớn không thể chuyển bằng xe khách thì cần chuyển máy qua xe tải. Các bạn có thể thuê xe tải hoặc yêu cầu Mactech liên hệ đơn vị vận chuyển báo giá cho các bạn.
Đang cập nhật …
Máy Sấy Cá Khô, Mực Khô, Thịt Khô Và Sấy Khô Các Loại Nông Sản
Sấy khô thực phẩm không mang chỉ lại hương vị mới lạ cho món ăn mà còn là phương pháp bảo quản nguyên liệu sử dụng được lâu hơn.
Do đó, một chiếc máy sấy cá khô, thịt khô cùng các loại nông sản chất lượng tốt sẽ là thiết bị không thể thiếu trong các hộ gia đình kinh doanh, cơ sở chế biến ngành thực phẩm.
1. Máy sấy thực phẩm loại nào tốt ?
Chất lượng của thành phẩm sấy phụ thuộc khá nhiều vào loại tủ sấy mà bạn sử dụng.
1.1 Máy sấy lạnh
- Là dòng máy sấy khô hiện đại nhất hiện nay, nguyên liệu được sấy khô ở nhiệt độ thấp nên giữ nguyên màu sắc tự nhiên, hương vị và hàm lượng dinh dưỡng của sản phẩm
- Thích hợp sử dụng để làm hoa quả sấy, sấy dược liệu, thuốc bắc, tinh bột nghệ, tảo biển, đông trùng hạ thảo, nấm.. và các loại sản phẩm tương tự.
– Còn đối với các cơ sở sản xuất cá khô, mực khô, thịt, hoa quả sấy.. thì có thể dùng máy sấy nhiệt để giảm bớt chi phí mà cũng không sợ làm biến đổi chất khi sấy nóng.
1.2 Máy sấy nhiệt
- Ngược lại, với máy sấy lạnh máy sấy nhiệt có phạm vi nhiệt độ sấy cao hơn thông thường từ 45 – 100 độ C, hơi nước của nguyên liệu được bốc ra từ trong ra ngoài, được hút trực tiếp qua quạt thông gió.
– Máy sấy nóng đối lưu phù hợp với khá nhiều loại sản phẩm cần sấy khô. Tuy vậy, với từng loại sản phẩm cụ thể cần điều chỉnh thông số sấy
– Chi phí thấp, nguyên liệu sấy không kén chọn từ các loại nông phẩm khô đến thực phẩm tươi sống như cá, mực, tôm…, nên được sử dụng phổ biến ở các hộ gia đình, cơ sở chế biến thực phẩm.
2. Cách sấy khô thực phẩm với tủ sấy
2.1. Sấy cá khô, mực khô
Cá khô, mực khô món ăn đặc trưng của ẩm thực Việt được chế biến từ nguyên liệu là những con cá, con mực bằng phương pháp sấy khô hoặc phơi nắng.
Phơi nắng cá khô, mực khô
– Phơi khô phương pháp này đỡ tốn kéo chi phí hơn, nhưng lại mất thời gian mà năng suất không cao.
– Quá trình phơi ngoài trời không tránh khỏi bụi, không khí bên ngoài làm mất mùi vị của nguyên liệu.
– Hơn nữa còn bị phụ thuộc vào thời tiết mưa, nắng… khó có thể chủ động trong quá trình làm việc. Do đó, xu hướng hiện nay nhiều người chuyển làm mực khô bằng lò nướng thuận tiện cho công việc.
Máy sấy cá khô, mực khô
– Nguyên liệu tươi sau khi được đánh bắt về, sẽ được làm sạch, để phanh chỉ giữ lại phần thân và đầu rồi đem đi sấy khô.
– Dàn đều mực lên khay, tránh xếp chồng chéo để nhiệt độ được rải đều. Đóng chặt cửa tủ cài đặt thời gian và nhiệt độ từ 50- 65 độ C
– Quá trình sấy khép kín, hệ thống điều khiển nhiệt đối lưu tuần hoàn giữa các khay, cùng hệ thống quạt rút ngắn thời gian làm khô cho hiệu suất cao trong quá trình sản xuất.
– Sấy cá, mực..trong khoảng thời gian đủ dài giữ vị ngọt của mực.
– Mực, tôm, cá là sản tươi sống có nhiều nước nên thời gian sấy khô sẽ lâu hơn so với nguyên liệu khác.
– Thành phẩm sau khi sấy khô có độ mềm, dai và đều màu
2.2 Sấy thịt khô
– Để làm thịt khô bạn có thể dùng thịt trâu, thịt lợn, thịt bò…tùy theo sở thích. Làm sạch cắt thành từng miếng dài
– Phần thịt sau khi được sơ chế đem đi tẩm ướp gia vị gồm: muối, bột canh, ớt bột, hạt tiêu, nước gừng tươi, tỏi trong khoảng 2 - 4 tiếng
– Xếp từng miếng nguyên liệu lên khay sấy inox, sao cho khoảng cách giữa chúng đồng đều tránh xếp chồng chéo để không khí lưu thông tốt.
– Cài đặt thời gian và nhiệt độ sấy khoảng 45 – 65 độ C. Sau khi bắt đầu sấy, cần kiểm tra thịt sau 2 giờ đầu và cứ 30 phút sau đó đến khi thành phẩm đạt yêu cầu.
2.3. Hoa quả sấy khô
– Để làm hoa sấy bằng lò nướng ngon bạn cần lựa chọn những loại quả tươi đem đi rửa sạch thái lát đều ngâm dưới nước muối tránh để hoa quả bị thâm do để lâu.
– Để hoa quả ráo nước, rồi xếp đều lên 10 khay sấy Inox.
– Cho thành phẩm vào tủ sấy điều chỉnh thời gian và nhiệt độ khoảng 45 – 55 độ C.
– Kiểm tra thành phẩm sau 1,5 – 2 tiếng đầu và cứ 20 – 30 phút sau đó đến khi thành phẩm đạt yêu cầu.
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sấy
3.1 Các thông số kỹ thuật
3.1.1 Nhiệt độ sấy
– Nhiệt độ trong buồng sấy ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thoát hơi ẩm trong từng sản phẩm, nhiệt độ càng cao thì hơi nước thoát ra càng nhanh.
– Bên cạnh đó, mức nhiệt sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến màu sắc của sản phẩm. Nếu sấy ở nhiệt độ thấp hơn sẽ tốt hơn nhưng lại mất khá nhiều thời gian.
– Tham khảo điều chỉnh nhiệt độ sấy theo nguyên liệu:
Sấy thảo dược: 35 – 40 độ C
Sấy cây lá xanh: 35 – 40 độ C
Sấy rau củ quả: 50 – 55 độ C
Sấy hoa quả, trái cây: 50 – 55 độ C
Sấy thịt, cá hải sản tươi sống: 50 – 65 độ C
3.1.2 Thời gian sấy
– Thời gian sấy càng lâu thì sản phẩm càng khô. Do đó, cần kiểm tra chặt chẽ về thời gian sấy tránh bị sấy quá khô hoặc sấy nhưng chưa đủ thời gian
3.1.3 Độ ẩm
Khi độ ẩm không khí khoảng 80% thì quá trình sấy sẽ ngưng và có sự hút ẩm vào sản phẩm, độ ẩm càng thấp thì tốc độ sấy càng nhanh.
3.2 Cách xử lý trước khi sấy
– Thành phẩm sau khi sấy có ngon thì nguyên liệu đầu vào phải tươi, không bị dập, thối. Bạn có thể chần qua nước sôi, rửa hoặc ngâm nước chanh, nước muối….
– Đối với thực phẩm tươi sống như thịt,cá, mực., tôm… cần để nguyên liệu ráo nước trước khi sấy.
Mactech Chuyên Sản Xuất Máy Ấp Trứng, Máy Sấy Hỏa Quả, Tủ Sấy Trái Cây
Cá ngừ Việt Nam xuất khẩu đi nhiều thị trường trên Thế giới, trong đó Nhật Bản là một trong những thị trường lớn nhất của cá ngừ Việt Nam. Tuy nhiên, rào cản về thuế nhập khẩu đang khiến cho xuất khẩu cá ngừ Việt Nam sang Nhật còn bị hạn chế khá nhiều.
Cụ thể, hiện nay, sản phẩm cá ngừ của Thái Lan và Philippines khi nhập khẩu vào Nhật Bản đã được hưởng thuế suất thuế nhập khẩu là 0%. Trong khi đó, cá ngừ Việt Nam nhập khẩu vào Nhật Bản đang phải chịu thuế nhập khẩu 6,4% với sản phẩm cá ngừ vằn đóng hộp và 7,2% với sản phảm cá ngừ vây vàng đóng hộp và thăn/philê cá ngừ hấp đông lạnh. Như vậy, chỉ riêng về thuế nhập khẩu vào Nhật Bản, đã khiến cho cá ngừ Việt Nam gặp bất lợi lớn so với cá ngừ Thái Lan và cá ngừ Philippines khi cạnh tranh ở thị trường này.Theo Hiệp hội Chế biến và XK Thủy sản Việt Nam, trong năm 2016, kim ngạch XK cá ngừ của Việt Nam sang Nhật Bản đạt hơn 19 triệu USD (giảm 5,2% so với năm 2015). Theo phản ánh của chính các nhà nhập khẩu Nhật Bản, một trong những nguyên nhân quan trọng của sự sụt giảm nói trên là do các sản phẩm cá ngừ của Việt Nam nhập khẩu vào Nhật Bản đang bị áp thuế cao hơn nhiều so với các nước xuất khẩu cá ngừ cạnh tranh chính trong khu vực như Thái Lan và Philippines.
Ngư dân đánh bắt cá ngừ
Trước đây, đã có nhiều năm cá ngừ Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản liên tục tăng trưởng. Từ năm 2006 đến 2012, giá trị cá ngừ Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản liên tục tăng qua từng năm, từ mức 12,6 triệu USD (2006) đạt 54 triệu USD vào năm 2012 (là năm giá trị xuất khẩu cá ngừ sang Nhật Bản đạt cao nhất từ trước đến nay), qua đó, Nhật Bản trở thành thị trường lớn thứ 3 của cá ngừ Việt Nam.
Nhưng sang năm 2013, giá trị xuất khẩu cá ngừ sang Nhật Bản đã không còn tăng trưởng nữa mà bị giảm xuống và tiếp tục giảm cho đến năm 2016. Nhật Bản từ vị trí thứ 3 rơi xuống vị trí thứ 6 trong 8 thị trường lớn nhất của cá ngừ Việt Nam. Điều đáng chú ý là năm 2013 chính là thời điểm cá ngừ Philippines xuất khẩu sang Nhật Bản được hưởng thuế nhập khẩu 0% (từ tháng 4/2013) theo chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập.
Và trước đó 1 năm, vào tháng 4/2012, cá ngừ Thái Lan xuất khẩu sang Nhật Bản được giảm thuế nhập khẩu từ 1,1% xuống còn 0%. Những thông tin này là minh chứng rõ rệt cho việc cá ngừ Việt Nam xuất khẩu vào Nhật Bản liên tục sụt giảm có nguyên nhân quan trọng là không thể cạnh tranh được với sản phẩm cùng loại của Thái Lan và Philippines do khác biệt lớn về thuế nhập khẩu.
2 tháng đầu năm nay, xuất khẩu cá ngừ sang Nhật Bản đã có sự cải thiện khi đạt 3 triệu USD (tăng 69,6% so cùng kỳ 2016). Đặc biệt, trong tháng 1, giá trị xuất khẩu cá ngừ sang Nhật Bản tăng tới 113% so với cùng kỳ.
Theo VASEP, ngành hàng cá ngừ Việt Nam đang có nhiều cơ hội để gia tăng trở lại việc xuất khẩu cá ngừ sang Nhật Bản nhờ những cải tiến về chất lượng, nhu cầu tiêu thụ tại thị trường này… Tuy nhiên, thuế nhập khẩu cá ngừ Việt Nam vào Nhật Bản lại đang là rào cản quá lớn đối với cá ngừ Việt Nam, rất khó cạnh tranh được với đối thủ lớn trong khu vực là Thái Lan và Philippines.
Chính vì vậy, trong thời gian qua, VASEP đã nhiều lần có công văn kiến nghị các cơ quan chức năng tháo gỡ những vướng mắc về xuất khẩu cá ngừ sang Nhật Bản, nhất là thuế nhập khẩu mà nước này đang áp cho cá ngừ Việt Nam.
Mới đây nhất, trong tuần qua, VASEP đã gửi công văn tới Bộ Công thương, đề nghị Bộ này xem xét ưu tiên đưa thuế nhập khẩu cá ngừ Việt Nam vào Nhật Bản vào rà soát theo kế hoạch (6/2017) để đàm phán với Nhật Bản nhằm đưa mức thuế nhập khẩu cá ngừ Việt Nam vào nước này sớm được giảm xuống còn 0% như với cá ngừ Thái Lan và cá ngừ Philippines.
Trong bối cảnh TPP đã thay đổi và chưa thấy kết quả sớm trong tương lai gần, đây là giải pháp cần thiết nhằm gia tăng khả năng cạnh tranh của cá ngừ Việt Nam, giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu cá ngừ có thể đẩy mạnh xuất khẩu sang Nhật Bản.
Nhập khẩu đùi gà Mỹ giá rẻ Xuất khẩu gà sang thị trường Nhật Bản
Cách Phơi Cá Khô Không Cần Dùng Máy Sấy An Toàn, Bảo Quản Được Lâu
Các nội dung chính trong bài viết
Một vài chú ý trước khi làm cá khô bằng phương pháp truyền thống
Có thể dùng cá nước ngọt hoặc cá biển để làm cá khô tuy nhiên nên sử dụng cá biển phơi sẽ tốt hơn cá nước ngọt. Cá biển có sẵn một lượng muối nhất định trong thịt cá khiến cho cá có vị mặn tự nhiên, khi phơi khô cá biển cũng sẽ bảo quản được lâu hơn so với cá nước ngọt.
Phơi cá nên chọn thời thiết vào mùa thu là tốt nhất, nếu không phơi được vào mùa thu thì nên chọn mùa hè. Mùa thu tuy nắng không nhiều như mùa hè nhưng lại có gió khô sẽ làm cá khô dẻo mà vẫn giữ được vị tươi trong thịt cá, mùa hè tuy rằng cá sẽ khô nhanh hơn nhưng thịt cá sẽ bị cứng chứ không dẻo như phơi vào mùa thu. Chính vì vậy nếu các bạn dùng máy sấy thực phẩm để sấy cá thì nên cho nhiệt độ thấp và sấy lâu thì cá sẽ ngon hơn là để nhiệt độ cao sấy nhanh.
Cách phơi cá khô không cần dùng máy sấy hay lò nướng
Như chú ý bên trên nên mình không nói thêm nhiều nữa. Đa số các loại cá đều có thể làm cá khô nhưng các bạn nên chọn cá biển và là loại cá còn tươi.
Cá sau khi mổ bụng bỏ hết ruột cùng nội tạng, các bạn cắt bỏ hết phần mang cá và đánh sạch vẩy nếu có. Vây cá các bạn có thể chặt đi hoặc giữ lại cũng không sao. Theo như cách làm cá khô của người dân vùng biển thì thường họ sẽ không cắt vây mà để nguyên. Người dân biển quan niệm cá mà không có vây là cá thối nên thông thường sẽ để nguyên con và còn nguyên vây.
Cá sau khi rửa sạch để ráo nước các bạn sẽ đem cá đi ướp muối (muối đá, muối trắng). Công đoạn này giúp cá sau khi phơi giữ được nhiều chất dinh dưỡng hơn và thịt cá cũng bảo quản được lâu hơn. Để ướp cá, các bạn nên cho nhiều muối bao quanh miếng cá cần ướp và để ướp muối trong 2 – 3 giờ.
Sau thời gian trên nếu cá không bị chảy nước các bạn giũ hết muối trên miếng cá rồi đem phơi, nếu miếng cá bị chảy nước, các bạn bỏ cá ra và ướp bằng muối khô để cá không bị chảy nước nữa là được. Sau khi ướp cá chúng ta sang bước tiếp theo là phơi cá.
Các bạn nên phơi cá trên giàn phơi bằng lưới nhựa hoặc dụng cụ tương tự. Nên chọn những ngày nắng nhiều và có gió để phơi là tốt nhất (nên chọn phơi vào mùa thu là đẹp nhất). Phơi cá các bạn chỉ cần đảo mặt cá khoảng 2 lần 1 ngày là được. Sau khoảng 3 – 4 ngày nắng chúng ta sẽ được món cá khô ngon đúng điệu. Cá khô thành phẩm có màu vàng nhạt tự nhiên, có mùi tanh đặc trưng của cá và sờ bề mặt cá khô không bị dính tay.
Phơi cá nên chọn nơi phơi khô ráo, sạch sẽ thoáng gió.
Giàn phơi các bạn nên tránh dùng các loại giàn phơi bằng sắt hay kim loại dễ bị gỉ sét. Có thể dùng các phên bằng tre, gỗ hoặc rổ giá bằng nhựa đều được.
Sau mỗi lần phơi các bạn nên vệ sinh sạch sẽ nơi phơi cá để tránh mùi và ruồi muỗi tụ tập.
Giá phơi nên để cách mặt đất ít nhất 0,5m.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Máy Sấy Cá Khô Mactech, Sấy Nhanh, Khô Đều, Bh 24 Tháng trên website Nhahangchacangon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!