Đề Xuất 5/2023 # Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Phi Năng Suất Cao # Top 7 Like | Nhahangchacangon.com

Đề Xuất 5/2023 # Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Phi Năng Suất Cao # Top 7 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Phi Năng Suất Cao mới nhất trên website Nhahangchacangon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

1/ Yêu cầu kỹ thuật xây dựng ao nuôi

Bờ ao phải chắc chắn, không cớm rợp, không bị rò rỉ, đáy ao nghiêng về cống thoát một góc 3-5o.

Nguồn nước cấp cho ao phải chủ động, chất nước không nhiễm bẩn, không có chất độc, hàm lượng ôxy hòa tan 3mg/l, pH : 6,5 8.

Diện tích ao nuôi từ vài trăm m2 đến 1 ha, thích hợp là từ 1.000 đến 5.000m2.

2/ Chuẩn bị ao nuôi

+ Nước sau khi lấy vào ao ngâm từ 5-7 ngày rồi tiến hành thả cá.

Tháo nước vào ao : Nước lấy vào ao phải được lọc kĩ qua lưới lọc.

+ Phân xanh (lá mui, lá lạc, lá đậu tương, lá cây hoa trắng) : 30-50kg/100m2 ao, bó thành bó cho xuống ao, khi nào thấy lá rữa hết thì vớt các cọng cứng lên.

Tiến hành tháo cạn nước, củng cố lại bờ ao, lấp chỗ rò rỉ, điều chỉnh lớp bùn đáy, tu bổ bờ và cống thoát.

3/ Thả cá giống

Thời vụ thả giống :

+ Vụ xuân : tháng 2-3 (dương lịch).

+ Vụ thu : tháng 7-8 (dương lịch).

Ðối tượng cá giống thả : Cá rô phi đơn tính đực.

Tiêu chuẩn giống thả : Cá giống thả phải khỏe mạnh, không bị bệnh, không bị dị hình, vây vẩy nguyên vẹn, phát triển cân đối, không sây sát trước khi thả xuống ao.

Cỡ cá giống thả : Ðối với cá giống lưu của năm trước : cỡ 20 25g/con; đối với cá giống trong năm: cỡ 5-10g/con.

Phương pháp thả giống : Ðối với giống được vận chuyển bằng bao bơm ôxy : để nguyên cả bao cá thả xuống ao, quay đảo đều bao từ 5-10 phút, mở bao cho thêm nước vào rồi thả cá từ từ ra ao.

Mật độ thả : 2-3 con/m2.

Kỹ Thuật Nuôi Trùn Quế Năng Suất Cao

Nuôi trùn quế khá đơn giản không mất nhiều công sức cũng như kỹ thuật như bạn vẫn nghĩ. Bạn có thể tận dụng nguồn thức ăn sẵn có và diện tích nuôi triệt để. Không những thế, chi phí lại thấp.

1. Chuẩn bị môi trường nuôi trùn quế

Cần có dụng cụ để xới, thu hoạch và chăm sóc trùn khoa học. Dụng cụ không được làm tổn thương đến trùn

Tấm che phủ để chắn nắng nên làm bằng đay hoặc chiếu cói là tốt nhất.

Dùng thùng tưới nước có vòi hoa sen. Nếu không có thì đổ ra rổ hoặc rá.

Gáo múc nước. Tùy vào điều kiện hay vật dụng sẵn có mà bạn dùng gáo nhựa, gáo dừa, hay mũ bảo hiểm lao động đều được

Chất nền là yếu tố quyết định xem việc nuôi trùn của bạn có thành công hay không? Chất nền tốt nhất nên là phân bò cũ, đã phơi ải. Chất này phải sạch và giàu dinh dưỡng. Chất nền này cũng là thức ăn cho trùn quế. Nếu chưa chuẩn bị được thì bạn có thể dùng rơm rạ mục và phân tươi lót bên dưới.

Tùy theo điều kiện mà bạn chọn phương pháp ủ chất nền khác nhau.

Đầu tiên chọn 1 lớp nền cứng rồi rải 1 lớp phân dày chừng 10 đến 15cm. Lại rải tiếp chất độn dày 10cm đã trộn vôi bột. Cứ rải tiếp như thế đến khi được một đống chất độn cao từ 1 đến 1.5m. Ở giữa bạn cắm một đoạn tre để thông khí.

Khi đánh đống xong với tỷ lệ 7 phần phân trâu bò và 3 phần chất độn chặt nhỏ thì phủ lên đống phân 1 lớp đẻ che mưa che nắng. Chất phủ có thể là lá chuối hay cỏ tranh đều được.

Cứ 5 đến 7 ngày thì bạn tiến hành tưới nước và đảo đống chất nền 1 lần để đảm bảo đống này luôn ẩm và thông khí. Sau 3 đến 4 tuần ủ thì có thể mang ra sử dụng.

Phân gia súc và chất độn đem đánh đống như phương pháp ủ nóng nhưng không dùng vôi bổ. Sau khi đánh đống xong thì phủ thêm 1 lớp rơm ra mỏng và tưới nước cho ẩm. Lấy bùn rồi chát kín đống ủ. Sau 3 tháng là mang ra sử dụng.

Cũng làm tương tự như phương pháp ủ nóng. Nhưng sau 4 đến 6 ngày thì nhiệt độ đống độn lên 70 độ C. Lúc này bạn tưới nước ẩm rồi lấy bùn chát kín. Sau 2 tháng là có thể sử dụng được.

Khi rải chất nền bạn chỉ được rải một lớp dày chừng 10 đến 20 cm là được. Tưới ẩm rồi xới đều rồi mới san bằng. Chất nền cần thả trước khi nuôi trùn từ 2 đến 3 ngày. Nếu dùng giống là trùn sinh khối thì không cần dùng chất nền cũng được.

Nếu dùng rơm rạ mục thì bạn tiến hành rải rơm rạ mục rồi rải tiếp 1 lớp phân tươi lên.

2. Kỹ thuật nuôi trùn quế hiệu quả

Bạn nên dùng trùn quế sinh khối để làm giống vì chúng có lẫn cả trùn bố mẹ, trùn con, trứng kén và cơ chất mà trùn đang sống quen. Việt này sẽ giúp trùn không bị “sốc” với môi trường lạ và sinh sản nhanh.

Khi chuẩn bị chuồng xong xuôi thì mang trùn đi thả vào 1 đường thẳng ở giữa luống đó hoặc rải trùn thành từng đám giữa mặt luống. Bạn nên thả trùn vào buổi sáng. Chỉ sau 5 đến 7 phút thả thì trùn chui hết xuống dưới.

Quan sát trên mặt luống và loại bỏ những con ngọ nguậy tại chỗ, không có khả năng di chuyển xuống lớp đất sâu. Những con trùn này là những con bị thương trong quá trình thu gom. Sau khi loại trùn xong thì tiến hành dùng doa tưới nước ẩm nhẹ nhàng lên luống.

Hằng ngày phải tưới ẩm lên mặt luống. Nếu thấy trời quá nóng (từ 34 độ trở lên ) thì tưới nước nhiều lần để giảm nhiệt độ.

Mật độ thả giống cũng quyết định năng xuất lứa trùn của bạn. Mật độ lý tưởng là từ 9 đến 12kg sinh khối/m2. Nghĩa là tương đương với 3 đến 4kg giun tinh/m2.

Trùn quê sống trong môi trường tối. Cứ gặp ánh sáng là chúng chui hết xuống mặt luống. Do đó việc che phủ mặt luống là biện pháp tạo bóng tối để trùn lên mặt luống ăn thức ăn và sinh sản cả ngày lẫn đêm.

Ngoài ra tấm che phủ còn giữ được độ ẩm cho luống nuôi. Sau khi thả trùn xong thì bạn lấy bao tải, chiếc cói hay tấm bìa đậy lên để tạo bóng tối cho trùn quen. Sau đó mới lấy ô doa tưới nước lên luống để chất đệm được ướt đều.

Cứ theo quy tắc mùa khô nóng tưới nhiều mùa mưa rét tưới ít mà làm.

Độ ẩm thích hợp là khi bạn lấy 1 nắm thức ăn hoặc 1 chút chất nền và bóp nhẹ, thấy nước ứa ra kẽ ngón tay là được. Nếu nước nhỏ giọt hay chảy dòng thì là thừa ẩm. hay bóp chặt mà không có nước là bị khô quá. Như vậy bạn có thể điều chỉnh được lượng nước cho phù hợp.

Sau khi thả trùn được 1 đến 2 ngày thì bạn tiến hành cho trùn ăn. Độ dày thức ăn là 5cm trên mặt luống. Tiếp tục cho ăn nếu ề mặt luống xống và hết thức ăn cũ.

Bạn không nên cho trùn ăn khi thức ăn cũ còn quá nhiều. Vì thức ăn tồn đọng khiến trùn chỉ tập trung ở dưới mà không ngoi lên mặt luống để ăn. Như vậy trùn sẽ giảm khả năng sinh sản và giảm cả chất lượng.

Thức ăn của trùn là phân tươi như trâu, bò, lợn. Thức an là rác hữu cơ đã hoai mục được ủ với 1 tỏng 3 phương pháp trên cũng được. Bạn chỉ cần trộn lẫn rồi ngâm trong bể tưới nước sạch chừng 1 đến 2 ngày thành dạng lỏng sền sệt thì mới cho trùn ăn là tốt nhất.

Khi cho ăn bạn chỉ cần giở tấm phủ và múc thức ăn cho trùn ăn là được. Thức ăn cho trùn ăn nền rải thành vệt dài hoặc từng đám mỏng cách đều nhau. Để tránh trường hợp nhiệt độ tăng cao hoặc thức ăn gây sốc và trùn có khoảng trống ngoi lên thở. Đọi chúng ăn xong thì che tấm phủ lại và tưới ẩm là được.

Lưu ý: Lượng thức ăn bón trên mặt luống cần cụ thể và thay đổi theo mùa.

Vào mùa hè thì cứ 2 – 3 ngày cho trùn ăn 1 lần với lượng thức ăn trên bề mặt luống dày từ 2 – 3cm.

Vào mùa đông thì lượng thức ăn cho ăn nhiều hơn, dày 5cm bón phủ đầy luống trùn. Thời gian cho ăn kéo dài hơn từ 3 – 4 ngày cho ăn 1 lần.

3. Phòng bệnh cho giun trùn quế

– Hàng ngày khi theo dõi nơi nuôi trùn nếu thấy kiến thì tiêu diệt ngay.

– Che chắn cẩn thận để tránh gà, cóc, ếch, chuột ăn giun.

– Các chất độc hại như xà phòng, thuốc trừ sâu, nước rửa chen, tro bếp,…. chỉ cần tiếp xúc là trùn chết ngay.

– Nếu điều kiện sống bất lợi như độ ẩm, độ pH, nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, thùng đậy nắp hoặc phủ nilon quá kín hay bị anh nắng, nước mưa chiếu trực tiếp vào thì sẽ làm trùn chết và bò ra khỏi thùng.

Mặc dù rất ít bị bệnh nhưng chúng rất hay bị những bệnh sau vào mùa hè.

Bệnh no hơi: Nếu ăn phải thức ăn quá nhiều đạm như phân bò sữa, phân lợn thì trùn sẽ nổi lên mặt luống và trương dài ra. Sau đó thì tím bầm và chết. Cách tốt nhất là hớt hết phân đã cho ăn và tưới nước lên luống.

Bệnh trúng khí độc: Nếu chất nền bị thối rửa tròn thời gian dài làm thiếu oxi và khí CO2 nhiều sẽ làm trùn ngoi hết lên bề mặt. Với trường hợp này bạn chỉ cần dùng cuốc xới lên toàn bộ bề mặt và tưới nước vào là được.

Có nhiều phương pháp để thu hoạch trùn nhưng nhử mồi được xem là phương pháp hữu hiệu nhất. Sau khi cho trùn ăn được 3 ngày thì bạn lấy chừng 20cm bề mặt luống rồi trải tấm nilon ra chỗ có nắng nhiều nhất rồi đổ hỗn hợp lên tấm nilon. Tiếp đó gạt bỏ phân bên trên và trùn sợ hãi sẽ lần lượt chui xuống dưới.

Lớp phân này bạn không được bỏ làm phân mà mang ở lại chuồng để tiếp tục nuôi như là chất nền. Chúng sẽ nhân luống rất mau vì trong đây có rất nhiều kén trùn. Lấy hết phần phan còn lại ta được phân trùn.

Nếu chuồng cũ đầy phân mà chưa có chuồng mới vì trời mưa thì bạn không thể tách trùn và phơi phân. Chúng ta có thể làm như sau: Xúc tòn bộ sinh khối qua một bên chuồng rồi dùng phên tre chắn lại.

Rồi dùng cọ trẻ để giữ phen. Bỏ thức ăn mới vào chuồng trống rồi trùn thấy mùi thức ăn sẽ tự chui qua phần bên này. Đến khi điều kiện thích hợp thì bắt trùn đem phơi nắng sẽ phơi phân trùn dễ dàng hơn nhiều.

Cập nhật 25/06/2020

3 Kỹ Thuật Nuôi Trùn Quế Đơn Giản Tại Nhà Năng Suất Cao

Trùn quế (Giun quế) có lẽ là loài vật không còn xa lạ với những ai đã và đang sinh sống tại các khu vực nông thôn. Chúng xuất hiện khắp nơi trên trái đất từ dưới đáy biển sâu vạn dặm cho tới trên đỉnh núi vạn trượng.

Nếu như trước đây việc nuôi Trùn đất là để giúp đất tơi xốp cũng như làm mồi câu cá tại các khu du lịch sinh thái thì hiện nay chúng còn đem lại rất nhiều lợi ích khác như:

+ Ở Ý: Các đầu bếp cũng dùng trùn quế để làm pate

+ Tại Hàn Quốc: Họ sử dụng Trùn quế để nấu cháo bồi bổ cho bệnh nhân mới ốm dậy, có cơ thể suy yếu

Ở Việt Nam mô hình nuôi giun quế khép kín đang ngày càng phát triển và là nghề làm giàu chính của rất nhiều hộ gia đình tại nông thôn.

Trên thực tế có rất nhiều loại giun đất, từ lớn đến bé, dài ngắn khác nhau. Trùn Hổ là loài trùn có dài nhất có độ dài lên tới 30cm.

Chúng sống chủ yếu trong môi trường đất, hữu cơ. Loài côn trùng này cũng rất dễ nuôi, hiếm khi mắc bệnh và thuận tiện cũng tương đối dễ dàng

Trùn quế là loài động vật lưỡng tính, có khả năng sinh sản tốt trong điều kiện thích hợp.

Chỉ với một đôi giun giống ban đầu nếu được quan tâm chăm sóc đúng cách có thể nhân bản lên thành 2000 cá thể/năm

Nếu trong môi trường tự nhiên, vì một lý do nào đó mà cơ thể chúng bị cắt làm đôi thì phần dài hơn sẽ có thể phục hồi thành một còn trùn quế khác.

Điều kiện sống lý tưởng của Trùn cần có: đồ ăn, nước, chất nền, độ ẩm, phân trùn, gió,…Mỗi ngày chỉ nên cho giun ăn 2 ngày/ lần. Nên cho ăn vừa đủ không quá nhiều không quá ít.

+ Nếu đổ lượng phân quá ít thì khả năng sinh sản sẽ bị giảm. Từ khó khiến năng suất tiêu thụ trùn cũng vì thế mà giảm sút

+ Nếu thức ăn quá dư thừa, giun sẽ ăn không hết thức ăn cũ đã ăn thêm thức ăn mới. Điều này sẽ khiến nhiệt lượng cơ thể trùn tăng cao khiến giun con bị chết

Đồ ăn của Trùn Quế vô cùng đa dạng,, bạn có thể lấy các loại rau, củ , quả đem ủ lại trong 7 ngày để mềm, rồi phơi khô là chúng có thể ăn được.

Cần đặc biệt chú ý: Giun quế rất sợ các loài cây cỏ như gừng, sả, ớt….

Nếu mỗi ngày bạn chỉ cho giun ăn một loại phân thì không cần quá bện tâm, chỉ cần để vào là chúng sử dụng ngay. Trong trường hợp bạn nuôi trùn với số lượng lớn mà lượng phân tươi không đủ để đáp ứng hoặc bị pha tạp nhiều loại với nhau thì cần:

Điều chỉnh lượng phân cho phù hợp, ban đầu chỉ nên cho ăn ít, sau sẽ tăng dần lên

Trong trường hợp bạn mua phân tươi và phân khô ở ngoài về thì nên hòa trộn chung lại với nhau. Mỗi lần cho trùn quế ăn bạn nên ngâm phân trong nước khoảng 1 tiếng để phân trở nên mềm.

Cách cho ăn: Sử dụng xẻng xúc thành từng đống, mỗi đống cách nhau khoảng 10 cm để giun tự ăn là được

Có rất nhiều vấn đề cần phải chú ý khi chăn nuôi Trùn quế theo mô hình như: thức ăn, nước uống, chất nền, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, con giống…

+ Nên sử dụng nguồn nước sạch, chất nền có thể sử dụng phân giun là độ dày tốt nhất khoảng 10 cm, thường xuyên tưới nước, bổ sung thức ăn trùn quế sẽ sớm quen với môi trường mới

Tuyệt đối tránh thả phân tươi xuống khu vực nuôi trùn quế mà cần lót chất nền trước. Sau đó mới thả trùn quế xuống

Bạn có thể sử dụng phân trâu bò cùng các loại cỏ rác, rơm, rạ có thấm nước để tạo thành chất nền tự nhiên.

Nhiệt độ lý tưởng nhất để nuôi giun quế là khoảng 27 độ C. Tại Sài Gòn cũng như các tỉnh thành phía Nam là nơi có nhiệt độ phù hợp nhất để chúng giao phối và phát triển

Đa số các loài giun, dế thường rất sợ ánh nắng trực tiếp từ mặt trời cũng như ánh đèn cao thế. Chính vì vậy mà, tại khu vực nuôi trùn quế không nên treo đèn soi sáng.

Nếu sử dụng ánh đèn thì bạn nên dùng đèn có ánh sáng hồng. Ánh sáng này không quá gắt nên bạn có thể dễ dàng quan sát chúng

Câu trả lời là vừa NÊN vừa KHÔNG NÊN. Nên là khi nguồn thu nhập chính của bạn là chăn nuôi gà đông tảo, vịt.

Bởi nếu nuôi chung thì gà và vịt sẽ phát triển rất nhanh, con nào con nấy béo mũm mĩm. Vì chúng đã làm thịt hết đám trùn quế trong chuồng rồi

Hiện có rất nhiều kỹ thuật nuôi trùn quế như dùng lục bình, thùng xốp, thùng nhựa, chậu cây …

Phương pháp nuôi giun quế bằng chậu cảnh

Những người chơi cây cảnh lâu năm thường sử dụng các chậu cây, chum, lu nước để nuôi trùn quế. Vừa có lợi ích chăm bón cây vừa có thể tạo ra giun để nuôi sống chim, cá… Đúng là một công đôi việc mà

Cách nuôi trùn quế bằng thùng xốp, nhựa, hộp gỗ…

Sử dụng các loại thùng bỏ đi nêu trên cũng giúp giảm thiểu chi phí và nâng thêm thu nhập. Nếu lựa chọn mô hình nuôi trùn này bạn có thể xếp chồng các thùng lên nhau mà không mất nhiều diện tích.

Cần tránh trồng kín bởi nếu bịt quá kín trùn quế sẽ không đủ oxy để thở

Bước 1: Đáy thùng cần đục thủng một lỗ nhỏ để thoát nước

Bước 2: Cho chất nền vào thùng, độ dày chỉ nên để khoảng 5cm

Bước 3: Đưa trùn giống con vào thùng khi chúng lặn sâu xuống lớp đất thì nên cho chúng ăn.

Nếu sử dụng lục bình trong việc chăn nuôi giun quế sẽ giúp người chăn nuôi tiết kiệm được kha khá chi phí và thời gian tìm kiếm thức ăn

Lục bình sau khi được vớt lên cần được vệ sinh sạch sẽ và ủ hữu cơ

Băm vụn và hòa trộn cùng phân động vật theo đúng tỉ lệ

Bổ sung thêm nước trộn cùng với lúc bình, ngoài ra nếu có điều kiện bạn cũng nên cho thêm men vi sinh để thúc đất quá trình ủ

Sau khoảng 25 ngày bạn có thể lấy làm thức ăn cho trùn quế

Chỉ sau khoảng 3 tháng đầu tính từ ngày thả trùn giống là bạn có thể khai thác rồi. Đợt 1 khi thu hoạch bạn chỉ nên khai thác 5kg/m2, tùy thuộc vào sản lượng trùn trong chuồng mà số lượng khai thác sẽ không giống nhau.

Khi chuẩn bị thu hoạch thì bạn nên cho chúng ăn một chút thức ăn. Lúc này chúng sẽ ngoi lên mặt đất rất nhiều

Thời điểm đẹp nhất để bắt trùn quế là từ 7h sáng tới 16h chiều. Thu hoạch được bao nhiêu thì bạn nên đi cân ngay, bởi khi ở lâu trong không khí trùn sẽ bị yếu đi.

Với sự phát triển của xã hội thì mong muốn mua trùn quế để xử lý rác thải, kiếm thêm thu nhập từ việc chăn nuôi ngày càng cao.

Vậy nên mua giun quế ở đâu an toàn và mức giá rẻ nhất tại Hà Nội và Sài Gòn?

Bạn nên tìm mua tại các trang trại cung cấp trùn quế giống tại Củ Chi, Kiên Giang, Ba Vì, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Nghệ An, Buôn Ma Thuật , Cần Thơ, Phú Thọ , Sóc Trăng, Tây Ninh, Trà Vinh, An Giang, Thanh Hóa để đặt mua với số lượng lớn.

Bởi khi mua tại các trang trại này bạn sẽ có được những lợi ích như

+ Sản lượng giun quế luôn có sẵn, bảo hành rõ ràng

+ Sản phẩm giun vô cùng đa dạng như giun giấy, trùn tươi, đông lạnh…

Chi phí mua giun quế rẻ nhất là bao nhiêu?

Tùy thuộc vào từng trang trại, hộ kinh doanh mà giá bán trùn sẽ khác nhau.

Trung bình giá trùn quế giống thường từ : 25K- 65K

Trùn quế thành phẩm (Giun tinh): 85K- 125K

Trùn quế được sấy khô: 400K/Kg

Hy vọng sau khi đọc đến đây, quý vị đã phần nào hiểu hơn về kỹ thuật nuôi cũng như giá bán của trùn quế hiện nay.

Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Phi

Kỹ thuật nuôi cá rô phi cũng không đòi hỏi quá cao; chỉ cần bà con nắm được những kỹ thuật nuôi cá rô phi căn bản theo các bước sau sẽ có thể đạt được vụ nuôi hiệu quả khi nuôi cá rô phi.

Để nắm được một cách khái quát nhất về kỹ thuật nuôi cá rô phi. Bà con phải hiểu rõ về tập tính sống của cá rô phi và từ đó lựa chọn đưa ra giải pháp đúng kỹ thuật nuôi cá rô phi đơn giản hiệu quả nhất

Nhiệt độ tốt nhất cho cá rô phi sinh trưởng tốt là từ 25-320C

Độ mặn từ 0-40‰. Cá rô phi có khả năng sinh sống rộng, nước sông, suối, ao, hồ nước ngọt. Để phát triển tốt nhất là cá sống tại nước lợ độ mặn từ 10-25‰

Độ pH từ 6,5-8 là thích hợp nhất

Hàm lượng oxy hòa tan 3mg/l

Cá rô phí cũng là loài cá ăn tạp dễ nuôi; Cá ăn mùn bả hữu cơ lẫn các tảo lắng ở đáy ao, ăn ấu trùng, côn trùng, thực vật thuỷ sinh. Tuy nhiên trong nuôi công nghiệp cá cũng ăn các loại thức ăn chế biến từ cá tạp, cua, ghẹ, ốc, bột cá khô, bột bắp, bột khoai mì, khoai lang, bột lúa, cám mịn, bã đậu nành, bã đậu phộng

Cá rô phi chăm nuôi dạng công nghiệp thì khoảng 5-6 tháng là xuất bán. Đây là bước kỹ thuật nuôi cá rô phi bà con cần nắm được

Diện tích ao linh hoạt tùy thuộc vào diện tích mặt bằng, nhu cầu đầu tư người nuôi cá

Độ sâu của ao nuôi cá rô phi thường khoảng từ 1,2m – 1,5m

Nên sử dụng dạng ao nổi lót bạt để hạn chế tối đa bị rò rỉ nước, dễ dàng quản lý. Nguồn nước cấp vào ao phải đảm bảo sạch không bị nhiễm độc.

Ao lót bạt nuôi cá mật độ cao rất hiệu quả

Trước đây bà con nuôi trong ao đất và thường dùng phân chuồng ủ với vôi bột để gậy thức ăn. Nhưng cách làm này rất nguy hiểm, vì trong phân chuồng kèm theo nhiều vi khuẩn rất dễ gây bệnh cho cá.

Ngoài ra bà con còn sử dụng phân xanh như; lá đậu xanh, đậu phộng, đậu nành bó gọn bỏ vào ao

Cách làm hiện nay hiệu quả hơn là dùng chế phẩm sinh học EM gốc tạo thức ăn tự nhiên giàu dinh dưỡng hơn. Bà con xem và mua chế phẩm sinh học chính hãng giá tốt tại ( vi sinh EM gốc )

Lưu ý; tại miền bắc có mùa đông nên bà con cần tránh. Vì cá rô phi chỉ chịu được nhiệt khoảng 60C. Nên thả vào khoảng tháng 2-3 và thu hoạch tháng 7-8 dương lịch

Chọn cá rô phí giống phải bơi nhanh nhẹn, không bị trầy xước, viêm loét, vây vẩy cá phải nguyên vẹn

Mật độ thả cá rô phí giai đoạn đầu là khoảng từ 15-20 con/m2

Mật độ thả cá rô phí giai sau 1-1,5 tháng đầu là khoảng từ 7-10 con/m2

Cách chăm sóc nuôi dưỡng kỹ thuật nuôi cá rô phi

Ngoài thức ăn do bà con gây tự nhiên cần bổ sung thêm thức ăn tự chế biến

Cám gạo, cám ngô, khoai, sắn, bột cá, bột đậu tương, bã đậu, phụ phẩm nông nghiệp….các loại rau, bèo, rong, cỏ, cá tạp, giun, ốc xay nhuyễn có thể hấp chín cho ăn và phế phẩm lò mổ…

Cần lưu ý khi thả cá từ tháng đầu tiên đến tháng thứ 4 cần bổ sung thức ăn có hàm lượng đạm từ 30-35% để thúc đẩy tốc độ tăng trưởng cho cá mạnh nhất. Từ tháng thứ 4 trở đi thì hàm lượng đạm thấp hơn từ 20-22%

Đối với cá mới thả tháng đầu tiên nên cho ăn 7-10% trọng lượng của cá

Tháng thứ 2 thì từ 5-7% trọng lượng thân cá

Tháng thứ 3-4 thì từ 3-4% trọng lượng thân cá

Tháng thứ 4 trở đi thì từ 2,5-3,5% trọng lượng thân cá

Thời gian cho ăn : sáng cho ăn vào lúc 7-8 giờ, chiều cho ăn vào lúc 15-16 giờ.

Thông tin kỹ thuật nuôi tôm và nuôi cá

Bạn đang đọc nội dung bài viết Kỹ Thuật Nuôi Cá Rô Phi Năng Suất Cao trên website Nhahangchacangon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!