Cập nhật nội dung chi tiết về Kỹ Thuật Nuôi Cá Diêu Hồng Hiệu Quả mới nhất trên website Nhahangchacangon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cá diêu hồng là loài cá nuôi ngắn ngày và kỹ thuật nuôi cá diêu hồng không cần đòi hỏi cao. Ao ương di động chia sẻ vài thông tin kỹ thuật cơ bản để bà con nắm bắt được kỹ thuật nuôi cá dieu hồng đạt hiệu quả cao nhất mỗi vụ nuôi.
Kỹ thuật nuôi cá diêu hồng hay còn gọi ( kỹ thuật nuôi cá điêu hồng )hiệu quả cao cần phải nắm được những bước quan trọng như; đặc tính sinh học của cá điêu hồng, chuẩn bị ao nuôi loại mới dạng lót bạt, thức ăn cho cá diêu hồng
Cá điều hồng sống chủ yếu ở nước ngọt, nước lợ và nước nhiễm mặn ít từ 5-12‰
Nhiệt độ cá điêu hồng sống và phát triển tốt nhất từ 250C – 350C (cá diêu hồng không chịu nhiệt độ 11 – 12°C nếu kéo dài ngày )
Cá sống đa dạng mọi tầng nước , nước có hàm lượng Oxy thấp
Độ pH cá diêu hồng từ 5-11. Nhưng phát triển tốt nhất là 6.5 – 7.5
Cá điêu hồng có tốc độ tăng trưởng nhanh.Nếu chăm sóc cá tốt nuôi từ 5-6 tháng có thể đạt trọng lượng từ 0.4-0.5kg
Đây là bước đầu rất quan trọng trong kỹ thuật nuôi cá diêu hồng
Nếu sử dụng ao đất thì tháo cạn nước, vét bớt bùn đáy, lấp hang hốc, dọn sạch cây cỏ, trang phẳng đáy
Dùng 10-15 kg vôi bột/100m2 để khử chua và diệt cá tạp, phơi nắng 2 – 3 ngày. Cách dùng ao đất tốn kém chi phí, công sức lại không hiệu quả
Nên chọn ao nổi lót bạt có mái che có nhiều ưu điểm giúp bà con dễ đạt hiệu quả hơn trong vụ nuôi. Ao khung sắt lót bạt đang được khuyến khích sử dụng.
Ao khung sắt lót bạt nuôi cá điêu hồng hiệu quả cao
Ao cần thiết kế có thành bể cao 1.2-1.5m, cần lắp ráp bể nuôi trên cao tránh bị ngập lụt, thuận tiền cấp thoát nước.
Chọn những con giống khỏe mạnh, bơi lội nhanh nhen không có dấu hiệu bị bệnh, không bị trầy xước, viêm lở loét…
Cần tắm cá diêu hồng bằng nước muối trước khi thả; hòa 200-300gr muối vào 10 lít nước sạch, tắm cá khoẳng 10-15 phút loại bỏ các vi khuẩn bám trên cá.
Mật độ thả cá điêu hồng là khoảng 45-90 con/m3
Cá ăn các loại thức ăn tinh: bột ngô, khoai, sắn, gạo, cám
Các loại thức ăn xanh như rau muống, bèo trứng, cá, bèo tấm, rau thái nhỏ
Các loại động vật như tôm cá nhỏ, giun ốc đã xay nhỏ và các loại phế phẩm (bã bia, bã rượu, lòng trâu bò….)
Ngoài thức có điều kiện cho ăn thêm thức ăn công nghiệp.
Cho ăn bằng thức ăn công nghiệp có hàm lượng đạm khoảng 25-30%, cần chọn các Đại lý, Công ty phân phối uy tín thức ăn cho cá, thức ăn phải chất lượng trọng thời hạn sử dụng, không bị ẩm mốc.
Tháng đầu: 30% cám gạo + 70% cá, xay nhuyễn nấu chín cho ăn tập trung vào sàng ăn để dễ kiểm soát hàm lượng thức ăn. Liều lượng 7% trọng lượng thân.
Tháng thứ 02: 40% cám gạo + 60% cá xay nhuyễn nấu chín, rải quanh bờ ao. Với 6% trọng lượng thân
Tháng thứ 03 trở lên: 50% cám gạo + 50% cá, xay nhuyễn, nấu chín vắt cục rải thức ăn quanh ao. Lượng thức ăn 4-5% trọng lượng thân.
Cần bổ sung thêm rau xanh, bèo để cung cấp cho cá nhiều nguồn dinh dưỡng khác nhau tạo điều kiện cho cá lớn nhanh, đồng thời rau xanh, bèo cũng làm giảm đi lượng thức ăn tinh.
Nên cho cá diêu hồng ăn khoảng từ 3-4 lần một ngày theo dõi quản ly tốt lượng thức ăn dư thừa
Khi sử dụng đa dạng thức ăn nên rất dễ làm nguồn nước dơ bẩn nên phải thường xuyên thay nước và mỗi lần thay khoảng 1/3 hoặc 2/3 nước trong ao.
Thường xuyên kiểm tra các thông số kỹ thuật môi trường ao nuôi; Oxy, nhiệt độ, chúng tôi dõi quá trình ăn và bơi lội cá nhằm sớm phát hiện kịp thời nếu có dịch bệnh.
Chăm sóc tốt đúng kỹ thuật nuôi cá diêu hồng thì khoảng 5-6 tháng cá diêu hồng có thể đạt trọng lượng khoảng 0.4 – 0.5kg lúc này có thể thu hoạch hoặc thu tỉa cá lớn trước.
Cá điêu hồng nằm trong nhóm cá nước ngọt được bà con nuôi nhiều cùng với cá trê, cá lóc…và Ao ương di động cũng đã cập nhật những kỹ thuật nuôi cơ bản cho từng loại cá.
Kỹ Thuật Nuôi Cá Diêu Hồng
Nuôi đơn bán thâm canh trong ao, lồng
2.1. Nuôi ao:
a, Chuẩn bị ao nuôi.
– Ao nuôi có diện tích từ 300m2 trở lên, độ sâu ao 1- 1,5 m, ao nuôi chủ động cấpháo nước trong quá trình nuôi.
– Phát quang bụi rậm, tu sửa bờ ao, lấp hết hang hốc. Mặt ao không bị cớm rợp, ảm bảo thông thoáng nhằm tăng cường oxy hòa tan từ không khí vào nước.
– Tháo nước bắt hết cá tạp, cá dữ, vét bù đáy ao.
– Bón vôi liều lượng 7- 10kg/100m 2, phơi nắng từ 5 – 7 ngày sau đó bón phân 20 -30kg/100m 2 (phân chuồng đã ủ hoai), tiến hành cấp nước vào ao. Nơi cấp nước phải có lưới lọc ngăn không cho cá tạp và cá dữ vào ao nuôi.
b, Chọn và thả giống:
– Chọn giống:
Nguồn giống đảm bảo chất lượng, màu sắc tươi sáng, giống kích cở đồng đều ( 5 -7cm/con), không dị hình, bơi lội nhanh nhẹn và không có dấu hiệu bệnh. Mật độ thả: 3con/m 2
– Vận chuyển con giống:
– Có 2 cách vận chuyển cá giống:
+ Vận chuyển kín bằng túi nilon có bơm ôxy, mật độ vận chuyển 500 con/ túi nilon 10 lít nước).
+ Vận chuyển hở: vận chuyển bằng thùng phi nhựa có sục khí trong quá trình vận chuyển, mật độ vận chuyển 800 con/10 lít nước.
– Thả giống:
+ Tiến hành tắm cho cá bằng nước muối 2- 3% (2 – 3 lạng muối hòa với 10 lít nước sạch) trước khi thả cá xuống ao nuôi, mục đích để cho cá sạch mầm bệnh.
+ Cách thả: Giống được thả vào sáng sớm, trước khi ngâm túi đựng cá trong ao 5- 10 phút, mở miệng túi cho nước từ từ vào rồi thả cá ra ao, thả vị trí đầu hướng gió.
c, Thức ăn và chăm sóc quản lý:
– Thức ăn chế biến
Nơi không có điều kiện sử dụng thức ăn viên hoặc có sẵn nguyên liệu chế biến, gồm các nguyên liệu:
Cám : 20 – 30%
Tấm : 20 – 30%
Rau xanh (nghiền nhỏ) : 10 – 20%
Bột cá (bột ruốc) : 30 – 35%
Bột đậu nành : 10 – 20%
Premix khoáng/ vitamin : 1 – 2%
Phối chế các nguyên liệu để đạt hàm lượng đạm (protein) 18 – 20%, trộn đều các nguyên liệu đã nghiền nhỏ, nấu chín rồi vo thành viên (nếu có điều kiện) hoặc rải mỏng và phơi se mặt, sau đó cho cá ăn (rải một chổ hoặc để vào sàn ăn), cho ăn 2 lần/ ngày, khẩu phần 4-5% trọng lượng thân. Hệ số thức ăn từ 3,2 – 3,5 là đạt yêu cầu và có hiệu qủa kinh tế.
– Thức ăn viên
Thức ăn viên nổi của các nhà máy chế biến, chọn loại thức ăn có mùi thơm hấp dẫn với cá, hàm lượng đạm 20 – 28%, kích thước viên thức ăn thay đổi thích hợp kích thước cá. Cho ăn ngày 2 lần, khẩu phần 2 – 3% trọng lượng thân/ngày. Thức ăn được rải trên mặt nước, phía trên gió, ở một vị trí cố định.
– Quản lý cho ăn:
+ Thức ăn sử dụng cho cá là thức ăn tổng hợp dạng viên nổi, khi cá nhỏ sử dụng thức ăn bột min, sau khi cá nuôi được 1 tháng trở lên dùng thức ăn viên, ngoài ra bổ sung: bèo cám, rau xanh, bột sắn, phụ phẩm nông nghiệp sẵn có tại địa phương cho cá ăn. Lượng thức ăn: Khi cá mới thả cho cá ăn thức ăn công nghiệp, với tỷ lệ 10% trọng lượng cơ thể. Khi cá đạt trọng lượng 50g/con giảm xuống 5% trọng lượng cơ thể, cá đạt trọng lượng cá đạt 100g/con trở lên thì cho cá ăn 2 – 3 % trọng lượng cá trong ao. Ngày cho ăn 2 lần (sáng 6-7h chiều 17-18h).
+ Định kỳ 15 ngày bổ sung phân chuồng ủ hoai hoặc phân cút để tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho cá. Liều lượng 15kg/ 100m2.
– Quản lý môi trường:
+ Thường xuyên thay nước ao nuôi với liều lượng là 10%- 20% lượng nước trong ao, sau khi thay nước nên bón vôi với liều lượng 10g/m 3 ao nhằm ổn định môi trường ao nuôi để cá phát triển tốt.
+ Vào những ngày mưa lớn theo dõi pH nước để có biện pháp bón vôi thích hợp, nếu pH thấp (<6,5 ) bón vôi liều lượng 15g/m 3 nước.
+ Theo dõi hoạt động bơi lội của cá, nếu buổi sáng đến 9 giờ thấy cá còn nổi đầu thì có biện pháp thêm hoặc thay bớt nước.
2.2. Nuôi lồng:
2.2.1. Lồng làm bằng gỗ hoặc lồng bằng tre nứa.
– Khung lồng: Làm bằng gỗ hoặc tre, nứa
+ Bốn mặt lồng được đóng bằng các thanh nẹp gỗ hoặc tre, cách nhau 1-1,5 cm. ( Khoảng cách này tuỳ thuộc vào tốc độ dòng chảy nếu nước chảy mạnh thì đóng nẹp dày và ngược lại )
– Kích thước lồng:
Kích thước: 3 m x 2 m x 1,5 m
Tuỳ theo điều kiện của gia đình có thể làm lồng kích thước lớn hơn.
– Phao nâng lồng:
– Kết phao bằng bè nứa gắn vào khung lồng (theo chiều rộng hoặc chiều dài của lồng) để làm cho lồng nổi.
– Sử dụng thùng phi nhựa hoặc thùng phi sắt kết vào khung lồng.
Tuỳ trọng lượng của lồng nuôi mà bố trí phao nâng lồng cho phù hợp theo nguyên tắc, nước phải ngập trong lồng từ 3/4 đến 4/5 chiều cao của lồng (khoảng cách lồng không ngập nước khoảng 20 – 30 cm).
– Neo lồng:
Dùng dây ni lông, mây hoặc dây sắt cố định lồng bằng các neo trụ ở giữa sông hoặc nối lồng với dây buộc ở trên bờ (đóng cọc ở ven bờ để buộc dây).
2.2.2. Chọn vị trí đặt lồng cá
– Vị trí đặt lồng.
+ Chọn nơi có nguồn nước thông thoáng, sạch sẽ, không bị nhiễm phèn.
+ Có dòng nước chảy liên tục, lưu tốc thích hợp là 0,2 – 0,5 m/giây.
+ Mực nước chỗ đặt lồng phải sâu hơn lồng 0,5-1m để phân cá và các chất dư thừa lắng xuống và trôi.
+ Khoảng cách lồng đặt cách bờ 3 – 5 m để dòng chảy được lưu thông qua lồng và tiện chăm sóc quản lý.
+ Lồng này cách lồng kia ít nhất từ 10 -15 m. Nếu đặt lồng theo cụm thì khoảng cách giữa các cụm lồng ít nhất từ 150 – 200 m.
+ Lồng trong một cụm nên đặt so le để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh.
– Môi trường nước nơi đặt lồng.
Yếu tố môi trường đảm bảo như:
+ pH nước: 6,5 – 8.
+ Vị trí đặt lồng không có rác, nước thải sinh hoạt để đảm bảo cá không chết do nhiễm khí độc.
2.2.3. Mật độ thả:
Mật độ thả ban đầu 50 con/m3 cở cá 5 – 7 cm/con, nuôi sau 1 tháng sang lồng mật độ giảm xuống 25 – 30 con/m3 và nuôi tiếp lên cá thương phẩm.
2.2.4 Phương pháp cho ăn:
– Loại thức ăn và lượng cho cá ăn giống như nuôi cá ao.
– Thức ăn đưa xuống lồng nuôi thành nhiều đợt để tất cả cá đều được ăn.
– Quan sát hoạt động bắt mồi của cá, theo dõi mức tiêu thụ thức ăn để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp.
– Hàng ngày vớt thức ăn thừa ở trong lồng trước khi cho thức ăn mới.
Quản lý môi trường nước nuôi
Trước khi thả và sau một đợt thu hoạch: Đem lồng lên cạn, dùng vôi quét mặt trong và ngoài lồng, sau đó phơi khô 1 – 2 ngày.
Trong quá trình nuôi, định kỳ mỗi tuần 2 lần vệ sinh, cọ rửa các tạp chất bám ở trong và ngoài lồng.
Hàng ngày cho cá ăn thức ăn sạch, trước khi cho ăn vớt bỏ thức ăn thừa trong lồng.
– Dùng vôi Nông nghiệp khử trùng và khử chua cho môi trường nước. +Treo túi vôi 2 – 4 kg/túi ở vị trí đầu nguồn nước. Khi vôi tan hết tiếp tục treo túi khác.
+ Định kỳ 7 – 10 ngày hoà tan 2 -3 kg vôi tạt trong lồng và khu vực nuôi để phòng bệnh cho cá, làm sạch môi trường nuôi xung quanh.
III. Một số bệnh thường gặp ở cá.
Cá Diêu hồng là loài cá Rôphi đỏ, một số loại bệnh thường gặp trên cá Diêu hồng cách phòng trị.
Bệnh do trùng mặt trời và tà quản trùng, bệnh do sán lá đơn chủ, bệnh do giáp xác ký sinh (Argulus và Ergasilus).
– Dấu hiệu xuất hiện bệnh:
Triệu chứng thường thấy là xuất hiện những nốt đỏ, xuất huyết, các vùng bị viêm loét trên mình cá. Cá thường gầy yếu, đầu to, da mất dần màu sắc bình thường bơi lờ đờ, chậm chạp, phản ứng kém với người và các sinh vật địch hại.
– Cách phòng trị:
Khi phát hiện cá bị bệnh dùng CuSO4 (phèn xanh) nồng độ 2-5g/10m3 sau thời gian 6 -8 giờ thay nước mới cho ao hoặc tắm cho cá dùng 20 – 50g/10m3 trị trong 15 – 30 phút cách ngày trị một lần; muối ăn dùng để phòng và trị bệnh cho cá, nồng độ 1-3% trị thời gian dài và 1-2% trị trong 10-15 phút.
Bệnh do vi khuẩn Aemomas hydrophia hoặc Edwardsiellatarda gây ra.
– Dấu hiệu xuất hiện bệnh: Cá có dấu hiệu toàn thân bị xuất huyết, hậu môn sưng lồi, bụng trương to, có dịch vàng hoặc hồng, đầu và mắt cá sưng và lồi ra. Bệnh thường xuất hiện ở cá rô phi đỏ nuôi bè.
– Cách phòng trị: Nên định kỳ bón vôi khư trung nước 1 – 2kg/ 100m3 và khử trùng nơi cho ăn. Cách trị dùng Oxytetraxylin hoặc Steptomyxin liều lượng 2 – 5g/kg thức ăn cho cá ăn liên tục 3 – 5 ngày kết hợp bón vôi khử trùng nước ao nuôi.
Cá trương bụng do thức ăn:
Thường xảy ra ở các ao, bè cho cá ăn thức ăn tự chế không được nấu chín, không đảm bảo chất lượng làm cá không tiêu hoá được thức ăn, bụng cá trương to, ruột chứa nhiều hơi. Cá bơi lờ đờ và chết rải rác.
– Cách phòng trị: là kiểm tra chất lượng và thành phần thức ăn để điều chỉnh lại cho thích hợp. Nếu trường hợp nặng thường xuyên có thể thay đổi thức ăn. Trong thức ăn nên bổ sung men tiêu hóa (các probiotic…).
Sau thời gian nuôi 4 – 5 tháng, cá đạt trọng lượng 300g trở lên thì tiến hành thu hoạch. Nên thu đồng loạt một lần, thời gian thu càng nhanh càng tốt, vì khi đánh bắt làm quấy động ao và thay đổi môi trường, cá còn lại trong ao ăn kém hoặc không ăn và thường bị chết.
Sau khi thu hoạch xong, chọ thời gian thích hợp, tiếp tục chuẩn bị ao như lần trước để nuôi vụ tiếp theo.
TRẠI CÁ GIỐNG: “LÊ THIÊN NHÂM”
Địa chỉ: Làng Dục Tú, Xã Quảng Tân, Quảng Xương, Thanh Hóa
Điện thoại: 0989 832 243
Email: cathiennham@gmail.com – Websites: www.cagiongthiennham.com
Kỹ Thuật Nuôi Cá La Hán Hiệu Quả
Kỹ thuật nuôi cá La Hán
Khi nuôi bất kỳ loài sinh vật nào, chúng ta cũng cần phải nắm vững kiến thức. Trong bài viết này, Farmvina chia sẻ kỹ thuật nuôi cá La Hán – một loài cá đẹp.
Người ta đã biết nhiều về cá La Hán sống dưới nước (đặc biệt vùng Đông Nam Á) sau những cơn mưa dông trong hai năm qua. Bằng cách thu thập các xung lượng, trên Thế giới người ta biết đến cá này như loại cá đĩa hoặc giống arowana.
Về cơ bản cá La Hán nguồn gốc từ họ Cichlid, mà người ta xếp loại là Cichlasoma, được tìm thấy ở Nam Mỹ. Người ta nghĩ loại lai giống đẹp là họ sau cùng được pha trộn giữa Cichiasoma Trimaculatus, Cichlasoma Festae, Jingang Blood Parrot, v.v… Ngày nay nhiều họ La Hán đẹp là kết quả lai tạo của người chuyên nuôi cá am hiểu và được xuất ra thị trường.
Theo các báo cáo cho biết cá La Hán giống như sự biến thể của một loài cá nào đó. Điều này chỉ có giá trị như là một dự đoán. Thẳng thắn mà nói, La Hán đã trải qua sự lai giống có chọn lọc để ngày nay có được những cá tính của họ Cichlid.
Ví dụ, hầu hết những người nuôi cá đang cố gắng tạo ra loại La Hán có đầu gù to hơn, màu sắc sặc sỡ hơn, dấu đen trên mình sậm hơn (lúc này nó tương tự như những chữ Trung Hoa), đuôi và vây cá trông tao nhã hơn và hình dáng to hơn. Không phải kỹ thuật sử dụng hóa học hoặc sinh học để có thể tạo được những đặc điểm của La Hán. Do vậy người ta chưa thể nói La Hán có là do biến thể từ một loài cá nào đó.
Ngoài ra La Hán là loài cá rất khoẻ mạnh, và có thể tồn tại được trong điều kiện nước không thích hợp với các loài cá thông thường nuôi trong bể. Đây cũng là một trong những lý do mà các loài cá kỳ lạ miền nhiệt đới nhận ra nó. Loài La Hán ở Nam Mỹ họ Cichlid là loài cá mang tính địa phương.
Do vậy, bản tính tự nhiên của nó rất hung hăng. Không thể sống chung với loài cùng giống. Vài loài cá khác có thể sống chung với loài La Hán này. Thực chất La Hán muốn giải thoát khỏi sự xâm phạm (sự xâm phạm đó có thể là cây gậy hoặc bàn tay con người). Do đó, nó lý giải cho việc khi ta đưa tay vào cá sẽ cắn tùy thuộc vào kích cỡ của nó.
Những việc chuẩn bị cần thiết:
– Nhận xét và đánh giá
– Bệnh tật và phòng ngừa
– Những bệnh thông thường
– Ứng xử của loài cá và giới tính
– La Hán và phong thủy
– Tạo ra quan hệ xã hội
NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN ĐỂ BẢO VỆ CÁ
Nhiệt độ
Như hầu hết cá loài cá nhiệt đới, La Hán phát triển ở nhiệt độ khoảng 20 – 30 độ C. Đề nghị nhiệt độ dao động 28 – 31 độ C.
Môi trường nước
Một trong những tiêu chuẩn quan trọng bảo quản cá là độ pH trong nước. Độ pH đo lường tính axít hoặc tính kềm trong nước. Độ pH từ 0 – 14. La Hán đòi hỏi nước có tính kềm giữa 7.5 – 8. Để duy trì môi trường nước ổn định, cần thay nước 1 tuần 1 lần. Nên cho san hô và sỏi để duy trì độ ổn định của pH. Như những loài cá khác, sự thay đổi đột ngột dẫn đến thay đổi độ pH gây ra thiệt hại cho La Hán. Để phòng ngừa vấn đề này, cần phải kiểm tra định kỳ độ pH.
Hệ thống lọc
Nhìn chung La Hán d6ẽ bảo quản. La Hán là loài cá khoẻ mạnh. Nhưng để thấy được những ưu việt của cá (màu sắc, đầu gù và thể trạng nói chung) thì chúng ta nên kết hợp hệ thống lọc hiệu quả. Có khá nhiều hệ thống lọc trên thị trường. Hệ thống lọc nên hội đủ các tiêu chuẩn sau:
Dễ dàng vệ sinh
Động cơ đủ công suất
Lọc bẩn tránh bị nghẹt
Sau cùng là việc thay nước cũng rất quan trọng.
Thay nước
Việc thay nước là việc vặt vãnh đôi khi làm người ta ngại. Để duy trì hồ nước được tốt, cần thay nước định kỳ tối thiểu 01 tháng 01 lần. Bảo đảm nước trong sạch; độ pH ổn định và nhiệt độ lý tưởng không cho biết được nước trong hồ có sạch hay không. Ngoài ra, không có hệ thống lọc nào có thể bảo đảm nước sạch hoàn toàn. Hơn nữa nếu nước được thay thường xuyên thì bảo đảm sức khoẻ và sự phát triển của cá. Chắc chắn rằng chúng ta không tính được phần mặt nước bên trên bị bốc hơi. Phần dơ sẽ bị giữ ở lại.
Dòng chảy/lượng nước
Đa số người nuôi sẽ trông chừng lượng nước trong hồ. Nó cũng cần cho sức khoẻ của cá.
Làm dịu bớt sự nóng ấm lên của nước. Nói một cách khác, hãy hòa nước cho nhiệt độ phân phối đều trong hồ.
Nó cũng giúp cho khí oxy được phát tán đều.
Ngăn cản bớt lớp màng trên mặt nước mà chính lớp này làm cản trở sự trao đổi khí giữa không khí bên ngoài và nước trong hồ.
Lợi ích của muối
Muối tạo sự ổn định. Ở một vài khu vực, sự phân hủy muối trong nước không cao, và bể cá có muối làm cho cá có cảm giác như đang “ở nhà”. Muối có tác dụng như thuốc tẩy, giúp giết chết các ký sinh. Muối còn cung cấp điện tích Natri và Clor giúp môi trường sống của cá được ổn định.
Cho cá ăn
La Hán rất háu ăn. Thức ăn chế biến có thể dung làm thực phẩm cho cá. Nên cho cá ăn nhiều lần trong ngày, mỗi lần một ít. Có thể xen lẫn thực phẩm tươi sống và thực phẩm chế biến. Điều này giúp cá có sức khoẻ tốt hơn. Ngoài ra, độ đậm của màu sắc trên mình cá hầu như phụ thuộc rất nhiều vào chế độ ăn uống. Việc ăn uống quá mức sẽ làm cá sẫm màu hơn và việc này cũng không có lợi vì trong cá chứa lẫn hóa chất có hại cho sức khoẻ. Nên cho ăn uống điều độ.
Những đặc điểm cơ bản
Loài cá ở vùng Nam Mỹ họ Cichlid thì rất hung hăng và mang tính hoang dã của địa phương. Chúng không thể cùng sống chung với nhau. Do vậy nếu bạn định nuôi 2 con hoặc nhiều hơn trong cùng 1 hồ thì bạn nên ngăn hồ ra. Điều này sẽ ngăn cản sự xung đột giữa chúng, dẫn đến thương vong.
NHỮNG CHUẨN MỰC CỦA LA HÁN
1) Hình dáng. Phần này nên dày và có hình oval. Vài biến thể của nó có dạng gần như hình tròn. Bụng đầy đặn và không có nếp gấp.
2) Màu sắc. Đa phần La Hán có màu đỏ nổi bật từ má đến vùng bụng. Tuy nhiên chúng có thêm màu nền gần như đỏ rực.
3) Vảy hạt trai. Đa phần có màu xanh với sức hấp dẫn kỳ lạ.
4) Đốm ngang màu đen. Đốm đen đậm dày nói lên sự khoẻ mạnh của cá. Tuy nhiên không phải con nào cũng được như vậy. Chúng ta nên xem xét mình cá để tham khảo.
6) Mắt. Nằm ở vị trí hai bên đầu. Mắt tròn và mi mắt lanh lợi, dễ nhận thấy.
7) Vây và đuôi nên thường xuyên ở vị trí thẳng đứng.
Đăng Ký Thư Tuần Farmvina:
Kỹ Thuật Nuôi Cá Chép Thương Phẩm Hiệu Quả
1. Đặc tính của cá chép
Trước khi chúng ta tìm hiểu về kỹ thuật nuôi cá chép thương phẩm như nào cho có hiệu quả thì trước tiên chúng ta sẽ phải tìm hiểu về các đặc tính vốn có của loài cá này.
Cá chép có tên khoa học là Cyprinus carpio, là một loài cá nước ngọt, có quan hệ họ hàng xa với cá vàng thông thường và chúng có khả năng lai giống với nhau.
Cá chép có độ dài tối đa khoảng 1,2 mét và cân nặng tối đa khoảng 37,3 kg, tuổi thọ đạt khoảng 47 năm..
Mặc dù cá chép có thể sống được trong nhiều điều kiện khác nhau, nhưng nói chung nó thích môi trường nước rộng với dòng nước chảy chậm cũng như có nhiều trầm tích thực vật mềm (rong, rêu). Cá chép là một loại cá sống thành bầy đàn, chúng ưa thích tạo nhóm khoảng từ 5 cá thể trở lên. Trên lưng chúng có nhiều vảy, và là những loại cá tạp ăn và chúng ăn gần như có thể ăn mọi thứ khi chúng bơi ngang qua, bao gồm các loại thực vật thủy sinh, côn trùng, sinh vật phù du hoặc cá chết.
Cá chép là loại cá có giá trị kinh tế cao vì vậy nếu bạn áp dụng kỹ thuật nuôi cá chép thương phẩm hiệu quả sẽ cho năng suất cực kỳ cao.
2. Kỹ thuật nuôi cá chép thương phẩm
bao gồm nhiều công đoạn trong đó bà con phải chú ý ngay từ bước chuẩn bị ao nuôi, thả cá giống, quản lý chăm sóc ao và cuối cùng là thu hoạch. Giờ đây, câu hỏi ” Kỹ thuật nuôi cá chép thương phẩm Làm sao nuôi cá chép mau lớn ” được đơn giản hóa chỉ bằng vài bước chuẩn bị.
B1 : Chuẩn bị ao nuôi
Một điều rất quan trọng không chỉ là kỹ thuật nuôi cá chép thương phẩm mà cho bất kỳ loại cá nào mà bạn muốn nuôi đó là bước chuẩn bị ao.
Giống như các ao nuôi cá khác, điều kiện cho ao để nuôi cá chép thương phẩm là: đất không bị chua hay mặn, phải gần nguồn nước sạch, không có các mạch nước ngầm độc hại gây nguy hiểm cho cá. Nên đào ao theo hình chữ nhật ( trong đó chiều dài gấp rưỡi hoặc gấp 2 lần chiều rộng), nên để ao gần chuồng trại chăn nuôi, hoặc gần gia đình để tiện quản lý và chăm sóc, gần đường giao thông để thuận tiện trong quá trình vận chuyển cá giống và bán cá khi thu hoạch.
Trong kỹ thuật nuôi cá chép thương phẩm thì môi trường ao nuôi cá phải luôn thoáng sạch, không được để bị ô nhiễm, nhiệt độ của nước phải dao động khoảng 20-30 độ C, nước ao phải luôn có màu xanh nõn chuối (độ trong từ 10 đến 20 cm), độ PH đạt từ 6,5 đến 8,5, oxy đạt từ 3-8 mg/l, cò từ 3-10mg/l, và nước ao không được có H2S, hàm lượng NH4 phải nhỏ hơn 1mg/l, hàm lượng sắt tổng cộng không vượt quá 0,2 mg/l.
Trước khi nuôi cá, cần phải chuẩn bị theo các bước sau:
Sửa sang bờ ao, kiểm tra đăng cống, phát quang bờ, bụi rậm quanh ao.
Tháo cạn ao, nạo vét đáy bùn đề tiêu diệt các mần mống có thể gây bệnh sau này cho cá.
Bón vôi khắp đáy ao, để diệt khuẩn, nếu trong ao nuôi đã từng làm cho cá tôm bị bệnh hoặc ao bị chua thì lượng vôi tẩy ao tăng 2 lần ( khoảng từ 15-20kg/100m2).
Phơi ao từ 3- 5 ngày, bón lót bằng cách rải đều khắp ao 30 đến 40kg phân chuồng đã ủ kỹ và 40 đến 50kg lá xanh (dùng lá thân mềm để làm phân xanh) cho 100m2.
B2: Tiến hành chọn giống
Trong kỹ thuật nuôi cá chép thương phẩm thì có một điều bạn không được bỏ qua đó là việc tiến hành chọn giống nuôi.
Nên chọn loại giống tốt đề đảm bảo về chất lượng cá sau này, để có thể chọn được giống cá chép tốt thì bạn hãy lầy khoảng 10- 15 con cho vào ao sau đó theo dõi cá trong khoảng 20-30 phút thấy cá hoạt động bình thường là được, nếu như cá có hiện tượng chậm chạp hoặc chết thì phải ngưng việc thả cá mà kiểm tra lại nguồn nước một lần nữa.
Nên tắm cho cá giống đề phòng bệnh: trước khi thả vào ao thì nên cho cá tắm qua nước muối ăn (nacl) nồng độ 3%.
Khi thả cá vào ao thì nên thả từ từ để tránh việc cá bị “xốc” do chênh lệch nhiệt độ giữa nước ao và nước chứa cá:
Chú ý nên thả cá ở đầu gió cho cá phân tán nhanh ra ao.
B3: Biện pháp quản lý ao nuôi:
Để thực hiện tốt kỹ thuật nuôi cá chép thương phẩm cho năng suất cao thì bà con phải bảo đảm hàng ngày phải thăm ao ít nhất 2 lần vào sáng sớm và chiều tối, để kịp thời phát hiện các hiện tượng có ảnh hưởng đến ao cá bao gồm như: hiện tượng cá bị nổi đầu, nước ao bị bạc màu, đăng cống hư hỏng, hay cá bị đánh trộm v.v… Ngoài ra trong quá trình nuôi bạn sẽ gặp rất nhiều vấn đề nên phải luôn chú ý quan sát để có cách khắc phục như:
Nếu như trên sàn ăn còn thừa thức ăn là cá đã no, phải giảm bớt khẩu phần ăn của cá.
Nếu như trên sàn ăn hết thức ăn cho cá chép, nước trong ao đục ngầu, là cá đang đói phải tăng thêm thức ăn.
Nước ao giàu dinh dưỡng thì có màu xanh lá chuối non.
Cá nổi đầu bình thường: vào buổi sáng cá nổi thành từng đám, bơi lội thoải mái, phản ứng nhanh với tiếng động, cá lặn hết khi mặt trời mọc.
Nếu cá nổi đầu do ao thiếu oxy hoặc bị bệnh: thì cá bơi lội dáng vẻ mệt mỏi, bơi không theo đàn, xuất hiện ven bờ ao có tôm tép chết dạt… Lúc này cá cần phải được cấp cứu: bạn phải ngừng hẳn bón phân, ngừng cho cá ăn, và bơm ngay nước mới vào ao,
Áp dụng kỹ thuật nuôi cá chép và giữ mức nước ao từ 1,5-2m để có thể chống nóng và chống rét cho cá.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Kỹ Thuật Nuôi Cá Diêu Hồng Hiệu Quả trên website Nhahangchacangon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!