Cập nhật nội dung chi tiết về Các Trader Bị “Cá Mập” Săn Stoploss Như Thế Nào? Học Cách Để Trở Thành Thợ Săn! mới nhất trên website Nhahangchacangon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Thế nào là săn stoploss và tại sao chỉ có các nhà giao dịch thua lỗ than trách về điều đó.
Bạn có bao giờ tự hỏi: “Săn Stoploss là gì”
Vâng! rất đơn giản, bạn đặt mua cổ phiếu nhưng sau đó giá chạm vào lệnh dừng lỗ. Ngay sau khi bạn vừa cắt lỗ xong, thị trường lại bật tăng trở lại theo hướng dự đoán ban đầu.
Tại sao các trader thua lỗ hay than trách về điều này!
Họ sẽ đổ lỗi cho thị trường, cho nhà môi giới, hoặc bất cứ ai đó. Tệ hơn, họ thề rằng: “sẽ không bao giờ sử dụng lệnh dừng lỗ nữa”.
Đây là vấn đề!
Chứng nào bạn không hoàn toàn 100% chịu trách nhiệm về hành động mua bán của bản thân mà kiếm cớ đổ lỗi cho người khác, bạn sẽ không bao giờ thành công.
Liệu nhà môi giới của bạn có phải là kẻ săn stop loss?
Hầu hết các nhà môi giới đều không muốn săn stoploss vì không đáng phải chấp nhận rủi ro như thế.
Tại sao?
Hãy thử tưởng tượng:
Nếu một nhà môi giới săn stoploss của khách hàng, rất dễ khách hàng sẽ bỏ đi tìm nhà môi giới khác.
Là một người kiếm lời dựa trên phí hoa hồng, không đáng để mất khách hàng chỉ vì vài pip giá.
Theo tôi nghĩ, không phải các broker sẵn stoploss.
Bạn có thể nói rằng: “Thế tại sao các broker nới rộng các spread (chênh lệch bid-ask) và khiến cho tôi bị dính lệnh stoploss?”
Thực sự, các broker làm thế cũng là để tự vệ. Khi thị trường xuất hiện thông tin mới (chẳng hạn như NFP), các broker buộc phải nới rộng spread để bảo vệ chính họ.
Thợ săn thực sự: “Cá Mập” hay dòng tiền thông minh hoặc các tay chơi lớn.
Thủ phạm thực sự là các tay chơi lớn. Đối với các nhà đầu tư tổ chức thanh khoản luôn là một vấn đề. Vì khối lượng mua bán lớn, hành động giao dịch của họ sẽ tác động đến giá.
Hãy thử tưởng tượng:
Bạn là là nhà quản lý quỷ phòng hộ và bạn mua mua 1 triệu cổ phiếu ABC. Bạn biết mức hỗ trợ của ABC hiện nay là $100 và mức giá giao dịch hiện nay là $110. Nếu bạn mua ngay lập tức, chắc chắn bạn sẽ không phải mua ở giá $110 vì giá sẽ bị đẩy lên $115.
Bạn sẽ làm gì?
Vâng, nếu như bạn biết mức hỗ trợ nằm ở $100, chắc chắn sẽ có nhiều người nhà giao dich đặt lệnh dừng lỗ (stoploss) ngay ở dưới hỗ trợ.
Nếu bạn có sẵn một ít cổ phiếu ABC, bạn sẽ bán mạnh để khiến các nhà giao dịch này bị chạm lệnh dừng lỗ. Lúc này, các nhà giao dịch buộc phải bán ra. Đây là lúc các tổ chức sẽ gom hàng từ những người bị dính lệnh dừng lỗ.
Làm thế nào để tránh bị săn
Trước hết, bạn không thể nào tránh né hoàn toàn khỏi việc bị săn. Chỉ là bạn hạn chế bớt việc trở thành con mồi.
Alexander Elder trong cuốn sách “Phương Pháp Mới Để Giao Dịch Kiếm Sống” đã chỉ ra một vài phương pháp tránh bị săn stoploss:
Không đặt lệnh tại các mức giá rõ ràng: Đó là các mức giá làm tròn hoặc các mức giá mà khi nhìn vào đồ thị bạn biết rằng ai cũng đặt stoploss ở đó.
Đừng đặt lệnh dừng lỗ ngay quá gần các mức hỗ trợ hoặc kháng cự. Hãy đảm bảo đủ cách xa.
Đặt lệnh dừng lỗ tại điểm mà tín hiệu mua từ hệ thống giao dịch của bạn trở nên không còn giá trị.
Bạn có thể hỏi làm sao biết mình đang đặt độ lệnh dừng lỗ đủ xa so với điểm dừng lỗ. Rayner Teo và Alexander Elder đề xuất sử dụng 1 ATR, 2 ATR hoặc 3 ATR so với khu vực hỗ trợ hoặc kháng cự.
Nếu bạn muốn biết cách thức sử dụng chỉ báo ATR, vui lòng đọc chi tiết tại cuốn sách trên hoặc xem video sau.
Tôi thích đặt lệnh dừng lỗ theo các đường trung bình di động. Bạn có thể tham khảo video hướng dẫn của Rayner Teo
Từ con mồi trở thành thợ săn
Chúng ta sẽ nhìn thấy sự phân kỳ giữa giá và MACD Histogram tại các điểm phá vỡ giả.
Có một mẫu hình khác của William O’Neil mà các cá mập chuyên dùng để săn stoploss. Đó chính là mẫu hình W. Sau đáy thứ nhất, cá mập sẽ nhanh chóng nhận ra các trader phần lớn đặt lệnh dừng lỗ ngay dưới đáy thứ nhất. Thế là họ đánh sập xuống và nhanh chóng kéo giá lên trở lại. Như vậy, những người mua sau đáy thứ nhất sẽ bị dính lệnh dừng lỗ hết. Đây được gọi là cú rũ bỏ (shakeout hay undercut)
Tham khảo mô hình giao dịch ở dưới.
Ví dụ ở mã cổ phiếu BVH vào tháng 12.2017.
Nguồn: Tradingwithrayner/ chiemtinhtaichinh
Bộ sách Làm Giàu Từ Chứng Khoán (phiên bản mới) + Hướng Dẫn Thực Hành CANSLIM
(Kết hợp Phân tích cơ bản (FA) và Phân tích kỹ thuật (TA) để tìm kiếm Siêu cổ phiếu)
ĐẶT SÁCH
Các Trader Bị “Cá Mập” Săn Stoploss Như Thế Nào? Học Cách Để Trở Thành Thợ Săn!
Thế nào là săn stoploss và tại sao chỉ có các nhà giao dịch thua lỗ than trách về điều đó.
Vâng! rất đơn giản, bạn đặt mua cổ phiếu nhưng sau đó giá chạm vào lệnh dừng lỗ. Ngay sau khi bạn vừa cắt lỗ xong, thị trường lại bật tăng trở lại theo hướng dự đoán ban đầu.
Tại sao các trader thua lỗ hay than trách về điều này!
Họ sẽ đổ lỗi cho thị trường, cho nhà môi giới, hoặc bất cứ ai đó. Tệ hơn, họ thề rằng: “sẽ không bao giờ sử dụng lệnh dừng lỗ nữa”.
Đây là vấn đề!
Chứng nào bạn không hoàn toàn 100% chịu trách nhiệm về hành động mua bán của bản thân mà kiếm cớ đổ lỗi cho người khác, bạn sẽ không bao giờ thành công.
Hầu hết các nhà môi giới đều không muốn săn stoploss vì không đáng phải chấp nhận rủi ro như thế.
Hãy thử tưởng tượng:
Nếu một nhà môi giới săn stoploss của khách hàng, rất dễ khách hàng sẽ bỏ đi tìm nhà môi giới khác.
Là một người kiếm lời dựa trên phí hoa hồng, không đáng để mất khách hàng chỉ vì vài pip giá.
Theo tôi nghĩ, không phải các broker sẵn stoploss.
Bạn có thể nói rằng: “Thế tại sao các broker nới rộng các spread (chênh lệch bid-ask) và khiến cho tôi bị dính lệnh stoploss?”
Thực sự, các broker làm thế cũng là để tự vệ. Khi thị trường xuất hiện thông tin mới (chẳng hạn như NFP), các broker buộc phải nới rộng spread để bảo vệ chính họ.
Thợ săn thực sự: “Cá Mập” hay dòng tiền thông minh hoặc các tay chơi lớn.
Thủ phạm thực sự là các tay chơi lớn. Đối với các nhà đầu tư tổ chức thanh khoản luôn là một vấn đề. Vì khối lượng mua bán lớn, hành động giao dịch của họ sẽ tác động đến giá.
Hãy thử tưởng tượng:
Bạn là là nhà quản lý quỷ phòng hộ và bạn mua mua 1 triệu cổ phiếu ABC. Bạn biết mức hỗ trợ của ABC hiện nay là $100 và mức giá giao dịch hiện nay là $110. Nếu bạn mua ngay lập tức, chắc chắn bạn sẽ không phải mua ở giá $110 vì giá sẽ bị đẩy lên $115.
Bạn sẽ làm gì?
Vâng, nếu như bạn biết mức hỗ trợ nằm ở $100, chắc chắn sẽ có nhiều người nhà giao dich đặt lệnh dừng lỗ (stoploss) ngay ở dưới hỗ trợ.
Nếu bạn có sẵn một ít cổ phiếu ABC, bạn sẽ bán mạnh để khiến các nhà giao dịch này bị chạm lệnh dừng lỗ. Lúc này, các nhà giao dịch buộc phải bán ra. Đây là lúc các tổ chức sẽ gom hàng từ những người bị dính lệnh dừng lỗ.
Trước hết, bạn không thể nào tránh né hoàn toàn khỏi việc bị săn. Chỉ là bạn hạn chế bớt việc trở thành con mồi.
Alexander Elder trong cuốn sách “Phương Pháp Mới Để Giao Dịch Kiếm Sống” đã chỉ ra một vài phương pháp tránh bị săn stoploss:
Không đặt lệnh tại các mức giá rõ ràng: Đó là các mức giá làm tròn hoặc các mức giá mà khi nhìn vào đồ thị bạn biết rằng ai cũng đặt stoploss ở đó.
Đừng đặt lệnh dừng lỗ ngay quá gần các mức hỗ trợ hoặc kháng cự. Hãy đảm bảo đủ cách xa.
Đặt lệnh dừng lỗ tại điểm mà tín hiệu mua từ hệ thống giao dịch của bạn trở nên không còn giá trị.
Nếu bạn muốn biết cách thức sử dụng chỉ báo ATR, vui lòng đọc chi tiết tại cuốn sách trên hoặc xem video sau.
Tôi thích đặt lệnh dừng lỗ theo các đường trung bình di động. Bạn có thể tham khảo video hướng dẫn của Rayner Teo
Từ con mồi trở thành thợ săn
Chúng ta sẽ nhìn thấy sự phân kỳ giữa giá và MACD Histogram tại các điểm phá vỡ giả.
Tham khảo mô hình giao dịch ở dưới.
(Kết hợp Phân tích cơ bản (FA) và Phân tích kỹ thuật (TA) để tìm kiếm Siêu cổ phiếu)
Khó Khăn Đời Thợ Săn Cá Cảnh Biển
Săn cá cảnh biển vất vả, nguy hiểm, đòi hỏi kỹ thuật cao nhưng đã trở thành sinh kế của nhiều thợ lặn. Cũng vì nghề mà nhiều người bỏ mạng hoặc đánh mất tuổi thanh xuân của mình nơi biển khơi. Tôi đã hòa vào những người săn cá cảnh biển ở Nha Trang (Khánh Hòa) để hiểu những nhọc nhằn, hiểm nguy của nghề này
Mới 3 giờ sáng mà làng thợ lặn ở xóm Chụt thuộc khóm Tây Hải, phường Vĩnh Nghiên, TP Nha Trang (Khánh Hòa) đã đông đúc lạ thường. Đàn bà, trẻ con í ới gọi chồng, gọi cha thức dậy ra biển bắt đầu một hành trình mới. Những bữa cơm sáng được cánh thợ lặn đánh nhanh rút lẹ. Anh em Nguyễn Văn Vũ, Nguyễn Văn Phong cũng tay xách nách mang nào ống lặn, lưới, bếp than và nồi cơm nhỏ thẳng tiến ra biển. Chiếc ghe máy nhỏ nổ bành bạch, đưa anh em Vũ cùng những thợ lặn khác ra khơi.
Việc nguy hiểm nhưng đồ nghề sơ sài
Cạnh ghe Vũ, hơn 20 chiếc ghe khác cũng nhanh chóng lướt sóng. Trên ghe, Vũ huyên thuyên kể với tôi chuyện nghềBảo hộ lao động giúp bạn yên tâm hơn khi làm việc – Hãy vào đây để lựa chon sản phẩm ưng ý cho mình http://dhgroup.vn Bị tiếng sóng át mất giọng, miệng Vũ mở to hết cỡ, nói như hét: “Mùa này cá ít, nước biển lại lạnh nên nhiều thợ lặn không săn được cá cảnh, chỉ những người chuyên nghiệp, làm thường xuyên thì mới được chút đỉnh. Cá thường như Domino, các loại Thia, Mao Tiên, Kẽm Bông, Thù Lù, Nàng Đào… có khá nhiều và dễ lưới hơn, giá lại rẻ chỉ từ 1.000 đến 20.000 đồng/con nhưng ít được khách hàng ưa chuộng. Còn các loại cá hiếm, đẹp đang được giới chơi cá ưa chuộng như Hoàng Đế, Hoàng Gia, Hoàng Hậu… giá từ 150.000 đồng trở lên vừa ít, lại khó tìm.
Đang kể, bỗng Vũ ngừng chuyện, bảo tôi ngồi trên ghe đợi, rồi anh em Vũ nhanh chóng mặc đồ nhái, tháo ống hơi cột vào người, ngậm trên miệng và nhảy tùm xuống biển. Hai cái thân nhỏ xíu, mong manh nhảy xuống làm nước biển văng vào mặt tôi lạnh ngắt. Dụng cụ mà anh em Vũ mang theo khá sơ sài, ngoài bộ đồ nhái thì chẳng có gì “ngon” hơn; không có bộ đồ lặn chuyên nghiệp, trên người chỉ có 200 m ống dây nhựa được đưa vào miệng để truyền hơi từ chiếc máy nổ đang vận hành.
Lặn được 1-2 giờ, Vũ trồi lên, nhả ống hơi, khoe với tôi vài chú cá cảnh vừa lưới được. Toàn những thứ rẻ tiền, chỉ được một con Bông Thụt mà Vũ cho là hiếm, trị giá 15.000 đồng. Chốc chốc, thằng Phong, em Vũ, cũng trồi lên trút vài con mực, tôm, cá… khác xuống ghe, rồi khoe: “Dù săn cá cảnh nhưng thấy gì tụi em cũng bắt, được cá, mực thì bán cho mối lái ở chợ; còn sắt, thép, đồng thì bán cho cửa hàng phế liệu; sò, ốc bán riêng. Như thế mới sống khá được”. Cứ thế, khoảng 2 giờ một lần, anh em Vũ lại trồi lên, nghỉ mệt. Phong hút thuốc cho ấm bụng, còn Vũ không biết hút thuốc nên miệng tóp tép nhai kẹo. Rồi bữa trưa vội vàng từ những thứ có trên ghe được họ lùa nhanh vào miệng…
Đến 15 giờ, chúng tôi lên ghe quay vào bờ, kết thúc một ngày lặn. Nhìn mớ cá, mực, sò trên ghe, Vũ cười, nói: “Cũng được gần cả triệu bạc rồi. Chưa kể một ít cá cảnh nữa cũng hơn 1 triệu đấy”.
Ghe chúng tôi vừa tấp vào bờ, hơn chục bạn hàng đã ngồi sẵn ở đó. Họ chia từng nhóm, nhóm chuyên thu cá, mực ngồi một bên, nhóm chuyên phế liệu một bên và cá cảnh một bên. Cảnh buôn bán tấp nập diễn ra nhanh chóng. Mối lái vừa thu mua của các ghe xong, họ nhanh chóng sang tay cho các mối khác chuyên phân phối cá cảnh cho các cửa hàng ở TPHCM. Mỗi lần sang tay như vậy, các mối lái lời đến gấp 2 lần.
Có một điều ít ai biết là công đoạn mang những chú cá cảnh lên bờ khó hơn cá thịt rất nhiều. Một thợ lặn có thâm niên hơn 15 năm săn cá cảnh biển cho biết để đánh được dòng họ Hoàng Đế, Hoàng Gia, Hoàng Hậu…, thợ lặn phải lặn sâu hơn, khoảng từ 20 m – 30 m, nước rất lạnh và nguy hiểm hơn nhiều. Chưa kể, cá thường trốn trong hốc đá, hang sâu, đôi khi thợ lặn phải chui vào tận hang mới lưới được, nếu không được phải dùng tiểu xảo”. “Tiểu xảo”, theo một thợ lặn, là vì cá ở trong hang, thợ phải dùng thuốc mê cho vào ống xi lanh rồi bơm vào hang cá. Cá lừ đừ bơi ra thì dùng vợt vớt. Sau đó ngâm cá trong nước một thời gian để cá tỉnh. Giai đoạn tiếp theo là dùng kim tiêm nhẹ vào bong bóng cá cho xì bớt hơi, rồi từ từ mang cá lên bờ. Nếu mang gấp quá, cá bị sốc nước, lồi mắt xem như mất giá trị. Có khi lạnh và đuối sức nhưng thợ lặn phải cố nhằm bảo đảm an toàn tuyệt đối cho cá. Việc này công phu còn hơn cả nghệ sĩ nấu bếp.
Riêng San Hô, Hải Quỳ, Đồi Mồi được liệt vào danh sách phải bảo tồn nên thợ lặn không dám rớ vào, nếu lên bờ, bị đội kiểm tra phát hiện thì phải đóng phạt, cá bị tịch thu. Tuy nhiên, khi gặp các loại quý như Hải Quỳ tím toàn thân, San Hô nhiều màu, các thợ cũng tranh thủ bắt và bí mật bán.
Chỉ một buổi thu mua tại bãi, một đầu nậu bỏ túi bạc triệu. Một thợ lặn có thâm niên trong nghề ngao ngán nói: “Biết là vậy nhưng chúng tôi không thể tìm đại lý để cung cấp hàng, đành còng lưng làm. Mỗi ngày kiếm được 200.000 đồng, chẳng thấm vào đâu mỗi khi chúng tôi đổ bệnh, nằm liệt giường hay mất mạng để lại vợ góa con côi. Nghĩ mà xót lòng”.
Theo Vietbao
Tại Sao Cá Koi Bị Đỏ Mình? Cách Chữa Trị Như Thế Nào?
Cập nhật vào 03/09
Đỏ mình là một trong những bệnh thường gặp ở cá koi, khi mắc bệnh cá thường lờ đờ, toàn thân xuất hiện màu hồng đỏ. Cách điều trị dứt điểm bệnh này sẽ được chia sẻ ngay sau đây.
1. Biểu hiện của cá Koi bị đỏ mình
Trên da của cá Koi khi bị đỏ mình sẽ có màu hồng. Nó sẽ có những biểu hiện như bơi lờ đờ, núp ở các góc. Khi di chuyển thì thường chúi đầu xuống và tách đàn bơi lẻ.
Bệnh này sẽ rất khó để nhận ra nếu trong giai đoạn nhẹ bởi màu sắc trên thân cá chưa có sự thay đổi nhiều. Đến khi lan rộng mới có thể thấy được rõ ràng hơn.
2. Lý do nào dẫn đến hiện tượng đỏ mình ở cá Koi
Môi trường nước thay đổi nhiệt độ nhanh chóng, gây ra chênh lệch khoảng từ 2-5 độ sẽ khiến cá khó thích ứng theo. Nếu như chênh quá lớn (khoảng hơn 5 độ) cá sẽ dễ tử vong do sốc nhiệt.
Nồng độ pH là một thước đo nồng độ ion H+ có trong nước. Người ta sử dụng chỉ số này để đánh giá mức độ axit hoặc kiềm của nước hồ. Nồng độ pH trong hồ cá koi trung bình từ 6,8-8,2 nhưng 7,0-7,5 mới thực sự là độ pH lý tưởng. Thả ngay cá mới mua vào bể sẽ khiến cá bị sốc, sợ do không kịp thích ứng với độ pH trong môi trường nước.
Khi bắt cá không cẩn thận dùng lực quá mạnh làm cá phản ứng dữ dội khiến mạch cá bị tắc nghẽn. Hoặc do ăn quá nhiều thức ăn dẫn cũng có thể dẫn đến tắc nghẽn, các vấn đề về phân, sử dụng loại thuốc không đúng bệnh dễ dẫn đến những tác dụng phụ ngoài ý muốn.
Do cá bị nhiễm khuẩn từ các loại vi khuẩn gây hại có sẵn trong bể.
Cá bị mang những mầm bệnh trước khi mua về. Khi về lại thả ngay vào bể không có những biện pháp kiểm tra cũng như điều trị khiến cá Koi bị đỏ mình.
Do lượng thức ăn cho cá lớn khiến cá ăn nhiều. Điều này dễ dẫn đến cá bị đỏ mình.
Ngoài ra, một số nguyên nhân khác có thể kể đến là chuyển mùa hoặc virus. Chuyển mùa làm thay đổi nhiệt độ thời tiết bất thường, cá không kịp thích nghi rất dễ sốc khiến da có dễ bị đỏ. Ngoài ra, khi cơ thể cá bị nhiễm virus dễ làm cá bị yếu đi, dễ chuyển sang hiện tượng cá Koi bị đỏ mình
3. Các biện pháp điều trị cho cá Koi bị đỏ mình
Dựa vào những mỗi nguyên nhân sẽ có những phương pháp điều trị khác nhau:
Cá Koi bị nghẽn mạch do nhiệt độ thì ngay lập tức điều chỉnh lại về ngưỡng 27-32 độ C. Bạn phải thực sự để ý đến vấn đề thời tiết để đàn cá của mình luôn khỏe mạnh.
Cần phải tiến hành kiểm tra nồng độ pH trong hồ hiện là bao nhiêu, có phù hợp với đàn cá Koi của bạn hay không. Để tiến hành đo bạn có thể sử dụng que thử Quickstick hoặc bộ sản phẩm phân tích nước ao hồ, thiết bị chuyên dùng đo pH,…
Khi nước ở điều kiện độ pH quá thấp, chúng ta có thể dùng vôi tôi cho vào nước theo tỉ lệ từ 10-20g/m3 hoặc sử dụng san hô cho vào khoan lọc để điều chỉnh độ pH.
Khi nước ở điều kiện kiềm tính, chúng ta có thể giảm độ pH bằng cách: tăng lượng khí CO2 vừa ổn định độ pH vừa giúp cây thủy sinh phát triển hơn, thay nước từ 20-30% thường xuyên cho đến khi độ pH được ổn định
Nếu cá Koi bị đỏ mình do tắc nghẽn mạch thì tăng khoảng 0,5% muối vào bể cá để điều chỉnh áp suất thẩm thấu. Sau đó theo dõi từ 3-4 ngày để kiểm tra và xem xét kết quả. Lưu ý bạn không nên sử dụng lực quá mạnh để bắt cá ra khỏi bể nuôi.
Khi mua cá về thì phải cách ly 14 ngày để diệt hết mầm bệnh gây hại. Nếu cá khỏe mạnh mới được phép thả vào hồ, tránh trường hợp cá sốc nhiệt hoặc nhiễm bệnh do lây chéo từ cá cũ trong bể.
Việc chăm sóc cá mới mua về không quá phức tạp. Bạn chuẩn bị thùng chứa có hệ thống lọc và sục khí oxy pha nước muối 5kg /1000l + 1g tetra / 100l nước hoặc tắm cá với thuốc tím là được.
Nếu cá bị đỏ mình do ăn quá nhiều thì hạn chế lại lượng thức ăn cho cá, giúp lấy lại sự cân bằng trong cơ thể cá. Bạn có thể sử dụng một số loại men vi sinh như PSB hay bột hòa tan Asivit (chứa vitamin và khoáng chất) sẽ rất giúp ích nhiều cho cá Koi bị tổn thương nội tạng.
Nếu bạn có nhu cầu mua cá chép koi, bạn có thể đặt mua ngay tại mục Cá koi đẹp của Askoi Farm – Trại cá koi uy tín nhất tại miền Bắc.
4. Phòng chống bệnh đỏ mình ở cá Koi bằng cách nào?
Để cá Koi không bị đỏ mình, chủ nhân nên quan tâm thường xuyên đến cá. Thường xuyên vệ sinh môi trường nước trong bể, các loại cây thủy sinh, vi khuẩn làm hại đến cá. Cho cá ăn với tần suất, số lượng đủ không thừa thãi. Kết hợp sử dụng thêm các loại thuốc đúng với tình trạng bệnh để tránh những tác dụng phụ ngoài ý muốn.
Lưu ý quan trọng về nguồn nước nuôi cá Koi là:
Độ pH: 7-7.5
Ngưỡng pH: 4-9
Nhiệt độ 20-27oC
Hàm lượng Oxy tối thiểu: 2,5mg/L. Hàm lượng này sẽ thay đổi do sau một thời gian nuôi cá thì chất thải, chất nhờn, ánh nắng mặt trời…sẽ làm cho tảo, rong rêu phát triển nhiều hơn. Điều này làm ảnh hưởng đến lượng Oxy trong hồ, gây thiếu hụt lượng Oxy cho cá hô hấp. Để hạn chế việc này thì bạn hãy bổ sung cây cảnh xung quanh hồ để đảm bảo lượng Oxy cho cá.
Để ý đến nhiệt độ nước, ngưỡng pH, độ pH phải luôn được duy trì ổn định, tránh sự thay đổi đột ngột dẫn đến sốc làm cá chết.
Chú ý nếu có thay nước thì phải thay từ từ. Tránh việc thay một số lượng lớn nước dễ gây sốc cho cá. Trung bình thì cứ 2 ngày thay ⅓ lượng nước cũ trong hồ 1 lần.
Nước trước khi bơm vào hồ phải qua bước xử lý Clo (phơi nắng, dùng than hoạt tính…).
Điều trị cá Koi bị đỏ mình không quá khó, bởi chủ yếu là ở môi trường nước hoặc do chăm sóc chưa đúng cách. Do vậy, chỉ cần cẩn thận hơn một chút, điều chỉnh các biện pháp nuôi dưỡng cá là sẽ thấy hiệu quả rõ rệt. Ngoài ra có rất nhiều loại bệnh nguy hiểm dễ gặp như: bệnh ghẻ ở cá Koi, bệnh nấm trắng,…
Ngoài ra, mời bạn tìm hiểu thêm về những bệnh khác ở cá koi như:
Thông tin được chia sẻ với Askoi Farm, nếu bạn có nhu cầu mua cá koi – thiết kế hồ koi – cải tạo vệ sinh hồ koi – chữa bệnh cho cá koi, bạn có thể liên hệ theo thông tin sau:
Trang trại cá koi Askoi Farm
Địa chỉ: Số 1 ngõ 22 Khuyến Lương, Trần Phú, Hoàng Mai, Hà Nội
Số điện thoại: 094 343 9922 – 0966 864 864
Website: askoi.vn
Làm Thế Nào Để Cá Cảnh Không Bị Chết
Danh sách câu trả lời (3)
1/ Điều quan trọng nhất là cần chú ý đến chất lượng nước khi nuôi cá – Nước máy có chứa khí clo là nguyên nhân chính khi các bạn thay nước làm cá bị chết. Vì vậy cần chứa nước máy trong bể chứa ở nơi thoáng mát trên 12h để khí clo trong nước bóc hết sau đó mới cho vào hồ cá để nuôi. Nếu quá bận rộn có thể sử dụng dung dịch khử clo mua ở cửa hàng cá cảnh 10k/chai.
– Nước giếng nếu bị nhiễm phèn thì cần xử lý phèn trước khi nuôi cá, có thể xử lý phèn bằng thang hoạt tính. Nếu nước không bị nhiễm phèn, người sử dụng uống được thì chỉ cần trữ nước vài tiếng đồng hồ trong bể chứa, nhưng cần bật sủi oxi thật mạnh để tăng hàm lượng oxi và tăng PH lên (Vì nước giếng độ PH thấp cũng như hàm lượng oxi ít)
2/ Thay nước hồ cá không đúng cách cũng là nguyên nhân làm cá chết – Cá thường chết nguyên nhân là các bạn thay nước trong hồ 100% làm cá bị sock nước và chết, tức là tuyệt đối không nên hút hết nước trong hồ cá ra và đổ nước mới vào mà cần làm theo quy trình như sau: + Dùng ống nhựa xiphong rà sát đáy hồ để hút cặn bã dưới đáy hồ ra, khi lượng nước trong hồ rút xuống còn khoảng 50% thì ta bắt đầu ngừng, và chêm nước mới đã xử lý ở bước 1 vào. + 1 tuần thay nước từ 1 đến 2 lần tùy vào mức độ ô nhiễm của nguồn nước ( 1 lần thay không quá 50% nước)
3/ Cách duy chuyển cá sang hồ mới – Việc các bạn duy chuyển vớt cá nhiều lần sang các hồ khác sẽ làm cá nhát, bị stress, thậm chí là rách vây, trày vãy. Thường là bị stress ít nhiều nên các bạn khó nhận ra được điều này. (Cá bị tress có thể núp ở đáy, cạnh hồ, bỏ ăn…)
– Khi vớt cá sang hồ mới cần chú ý đến độ nhiệt độ và độ PH của nước 2 bể phải gần giống nhau để tránh cá bị sock nước
4/ Cho cá ăn không đúng cách cũng làm cá chết – Bạn sẽ vô tình làm cá chết vì quá thương nó bằng cách cho ăn no và nhiều sẽ làm cho cá bị bội thực, đầy bụng và chết. Đa số các loài cá có tập tính thấy mồi là đớp nên bạn sẽ nhầm tưởng cá ăn chưa no và cho ăn nhiều sẽ làm cá chết.
– Cho cá ăn thích hợp là 2 lần/ngày sáng và chiều (mỗi lần cho ăn sau 15 phút là dùng ống nhựa bơm tay hút cặn bã dư thừa ra để nguồn nước sạch không nhiễm bệnh)
– Quên cho cá ăn trong thời gian dài sẽ làm cá bị còi, suy nhược và chết. Tuy nhiên nếu bận việc gì đó mà không có thời gian cho cá ăn 2,3 ngày thì cũng không sao.
5/ Nhiệt độ và ánh sáng hồ cá – Vào mùa đông lạnh, nhiệt độ trong hồ bị giảm xuống vì thế cần có nắp đậy hồ cá để tránh thoát nhiệt, kết hợp sử dụng cây sưởi tăng nhiệt độ cho hồ cá (Nhiệt độ thích hợp cho cá cảnh từ 25 đến 30 độ C)
– Ánh sáng cũng không quá quan trọng, cần đặt hồ nơi thoáng mát và tránh ánh nắng trực tiếp, nếu nơi đặt bể hơi tối thì có thể dùng đèn công suất nhỏ bật không quá 8h/ngày.
6/ Lượng oxi và máy lọc nước – Cần có máy sủi oxi liên tục 24h/24h giờ. Nếu bể rộng trên 60cm thì cần thêm máy lọc nước Khi sử dụng máy lọc cần chú ý việc máy lọc hút cá nhỏ và động nước quá mạnh làm các loại cá nhỏ bị đuối sức.
7/ Cá cắn rỉa vậy nhau – Tránh nuôi các loài cá có kích thước chênh lệch nhau quá nhiều sẽ dẫn tới tình trạng cá lớn nuốt cá bé. (cá lớn cắn cá bé)
– Cần tìm hiểu kỹ đặc tính các loài cá nhỏ mà lại có tính cắn rỉa vây các loài cá lớn, chậm chạp, vây dài… để tránh nuôi chung (Cá bé cắn cá lớn)
Bạn phải sử lý nước trước khi thả cá vào
Hiện nay, nhiều gia đình thường dùng bể cá cảnh để trang trí cho phòng khách. Dù to hay nhỏ, bể cá cảnh đã đem lại cho không gian sự mát mẻ, gần gũi với thiên nhiên làm con người, đặc biệt là trẻ em rất thích.
Vì sao cá chết?
Nắm bắt xu hướng nuôi cá cảnh ngày càng phát triển, cửa hàng cá cảnh mọc như nấm ở các phố như Hoàng Hoa Thám, Hàng Đậu (Hà Nội). Anh Trần Anh Tuấn (phường Ngọc Hà, Hà Nội) kể rằng, con gái anh thích nuôi cá. Đầu tiên vợ chồng anh mua loại cá vàng có mã rất đẹp, đựng trong túi nilon bán rong ngoài đường. Con anh thích lắm, đi học về tới nhà là săm soi ngay nơi bể cá.
Thế nhưng chưa được 2 ngày, cá đã phơi bụng chết khiến con gái anh khóc sưng cả mắt. Vợ anh đi mua đôi cá khác, nhưng cá vẫn chết. Anh Tuấn phải lên tận chợ Bưởi mua 10 con cá con – được giới thiệu là rất khoẻ – về nuôi trong bể. Nhưng trong vòng 2 tháng, số cá “rơi rụng” dần rồi… sạch bể.
Con trai chị Minh Tâm ở Làng quốc tế Thăng Long xin bố mẹ “đầu tư” một bể cá Đài Loan, có cả máy bơm và đèn neon. Nhưng cái máy bơm trở chứng lúc chạy lúc không khiến cá chết ngợp.
Theo anh Trần Văn Toàn (bán cá cảnh phố Quán Thánh, Hà Nội), cá chết sau khi mua về có nhiều nguyên nhân, nhưng hầu hết là do khâu cho cá ăn. Nhiều em nhỏ thấy cá đớp lia lịa tưởng đói nên đổ thêm thức ăn mà không biết rằng cá có tập tính cứ thấy mồi là đớp. Vì ăn nhiều quá nên cá bị đầy bụng mà chết. Nuôi cá cảnh chỉ nên cho ăn 1 lần/ ngày. Nếu cho cá ăn giun cần bỏ vào cái vợt lỗ thưa rồi lắc cho giun xuống từ từ để cá ăn đều. Nếu để nguyên nùi giun thả vào, cá sẽ đớp nuốt nguyên nùi giun mà chết. Cho ăn thức ăn viên cũng phải múc ngay nước nuôi cá ngâm 3 – 4 phút mới cho cá ăn. Nên chọn lượng thức ăn ít để cá ăn hết trong khoảng 5 phút để không bị thừa, làm ô nhiễm nước.
Chơi cá cảnh cũng lắm công phu. (Ảnh: TL)
Chơi cá cũng phải đầu tư kiến thức
Theo anh Toàn, cá cảnh có rất nhiều loại. Loại cao cấp như cá rồng, la hán thì khỏi nói vì chẳng mấy người mua được. Nhà bình dân nên nuôi cá đàn, loại dăm bảy ngàn một đôi vừa khoẻ, vừa đẹp. Không nên mua cá hàng rong, mã đẹp nhưng người bán dùng “mẹo” vỗ cho cá phổng phao, màu sắc… nhưng sức khoẻ cá yếu. Nên mua cá trong các cửa hàng cố định, có cây cảnh tươi tốt và phải có máy bơm tốt chạy liên tục.
Máy bơm có nhiều loại. Loại sục chỉ dùng cho bể nhỏ, tuổi thọ kém Máy bơm phải chạy liên tục để thay đổi không khí cho cá, giá từ 80.000 – 120.000 đ/chiếc mới tạm được. Nên có 2 máy để thay nhau chạy sẽ kéo dài tuổi thọ cho máy. Máy bơm, máy sục cần dùng liên tục để lọc nước và duy trì môi trường sống cho cá. 1 tuần nên thay nước một lần, lượng nước lấy ra khoảng 1/4 bể nên nhanh, sau đó thay thế 1/4 nước mới vào bể nên từ từ.
Bể cá cần đặt nơi không có ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào, càng mát càng tốt như phía sau cửa, góc nhà, vách ngăn giữa các phòng. Không nên đặt bể cá trong phòng ngủ vì mùi nước cá tanh, tiếng kêu của máy bơm, máy sủi, tiếng nước chảy róc rách sẽ làm ảnh hưởng tới giấc ngủ. Vị trí đặt bể cao nhất khoảng ngang tim người, thấp nhất là ở ngang đầu gối.
Người ít kinh nghiệm nên chọn loài cá nhỏ bơi theo đàn. Nhớ hỏi kỹ người bán cá để không chọn phải loại cá dữ hay có loại cá hay bơi theo lén và… rỉa đuôi cá lành. Cũng không nên thả các loại cá to, cá ăn mồi và cá dữ vì chúng sẽ ăn thịt cá khác và cây thủy sinh.
Hiện có loại máy sử dụng ozone để xử lý nước và khử trùng thức ăn bể cá, nhờ vào tính ôxy hoá cực mạnh, ozone có thể tiêu diệt các mầm bệnh như virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng lơ lửng trong nước mà vẫn an toàn cho cá, nồng độ oxy hoà tan trong nước cũng được nâng cao, nồng độ ozone dùng xử lý nước nuôi cá cảnh 0.25 – 1 mg/10 lít nước/ giờ. Nhưng ozone chỉ phòng chứ không chữa được bệnh cho cá. Khi bể bị rêu, nên giảm thời gian bật đèn và dùng thuốc diệt rêu đặc trị. Khi thấy bể có bọt khí trắng nhỏ nổi xung quanh bề là do bể thiếu nước do bay hơi, cần bổ sung thêm nước ngay, và nhớ là phải cho nước vào chậm, kẻo cá bị sốc. Vệ sinh bề mặt trong và ngoài của bể bằng cách dùng khăn lau và nam châm cọ bể.
Câu hỏi lĩnh vực Chăm sóc nhà cửa
Bạn đang đọc nội dung bài viết Các Trader Bị “Cá Mập” Săn Stoploss Như Thế Nào? Học Cách Để Trở Thành Thợ Săn! trên website Nhahangchacangon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!