Đề Xuất 3/2023 # 3 Lời Khuyên Cho Việc Giáo Dục Học Sinh Cá Biệt # Top 3 Like | Nhahangchacangon.com

Đề Xuất 3/2023 # 3 Lời Khuyên Cho Việc Giáo Dục Học Sinh Cá Biệt # Top 3 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về 3 Lời Khuyên Cho Việc Giáo Dục Học Sinh Cá Biệt mới nhất trên website Nhahangchacangon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Tìm cách để hiểu các con

 

     Đối với học sinh cá biệt, nếu thầy cô càng “cương”, các consẽ càng chống đối. Lời la mắng hay trách phạt nặng nề trong trường hợp này không những vô tác dụng mà đôi khi còn gây thêm hậu quả nghiêm trọng. Đừng nên nhắc mãi về những khuyết điểm của các con mà thay vào đó nên cần tìm hiểu trước hoàn cảnh hay nguyên nhân, thể hiện sự tôn trọng, để học sinh cảm thấy bản thân được thầy cô quan tâm, yêu thương. Hãy thử tâm sự riêng với các con, để hiểu thêm lý do vì sao lại hay quậy phá và chống đối người lớn. Giống như một búi dây rợ rối ren, nếu không thấu hiểu được nguyên nhân thì sẽ không bao giờ tìm ra được chỗ tháo gỡ khúc mắc. 

Giáo viên không chỉ là người thầy

     Muốn thay đổi học sinh cá biệt, phải biết cách gần gũi các em chứ không phải phân biệt rạch ròi thầy-trò bằng những hình thức kỷ luật khắt khe. Để có thể nghe được những lời tâm sự của các con, thầy cô nên nhẹ nhàng thể hiện rằng mình cũng là một người cha, một người mẹ, luôn sẵn sàng giúp đỡ các con trong bất cứ khó khăn nào. Nên chủ động thay vì phản ứng gay gắt và có tâm thế đối phó, vì nó sẽ khiến thầy cô và học trò càng thêm xa cách, khó dạy dỗ. Một năm học cùng với một người hướng dẫn tâm lý sẽ là bước đệm để các con thay đổi tính tình và suy nghĩ chín chắn hơn..

Sự tin tưởng

     Thông thường, học sinh cá biệt sẽ không cảm thấy tin tưởng giáo viên của mình. Để có được niềm tin từ những đứa trẻ này, thầy cô cần kiên nhẫn và thể hiện rằng mình cũng tin tưởng các con. Chúng ta có thể kể về những sai lầm từng mắc phải trong quá khứ, để gợi sự đồng cảm và chia sẻ kinh nghiệm với học trò. Khi các con cảm thấy có điểm tương đồng, chúng sẽ dễ mở lòng hơn. Từ đó, hãy tâm sự với chúng về ước mơ, về chuyện gia đình,.. Bạn cũng nên chắc chắn với các con rằng mình sẽ không mang những bí mật của các con để nói với nhà trường hay bất kỳ ai khác.

Học Sinh Cá Biệt Là Gì Và Những Lời Khuyên Đặc Biệt Cho Những Học Sinh Này

Học trò cá biệt là thuật ngữ mà nhà trường hay sử dụng đối với các em học sinh quậy phá, nghịch ngợm, hay đánh nhau, gây mất trật tự trong lớp và trường học. Các em thường có thói quen là trốn tiết, bỏ học hoặc trêu các bạn ở trong trường, lớp.

Những lời khuyên đặc biệt cho những học sinh này

Học sinh cá biệt là những học sinh trong thời điểm hiện tại có những hành vi, thái độ không tốt. Thế nhưng không có nghĩa khẳng định trong tương lai các em cũng như thế. Vì vậy, đừng vội bỏ cuộc, bạn sẽ cần giữ một thái độ phù hợp đối với những học sinh này. Đầu tiên, bạn hãy gặp gỡ nhưng học sinh cá biệt này. Trong cuộc nói chuyện, bạn hãy cho thấy rằng bạn đang là người đồng hành với các con. Hãy thể hiện cho học sinh thấy rằng bạn tin vào các con. Hãy làm điều đó bởi vì có thể trong tất cả giáo viên trong trường chỉ duy nhất bạn là người có thể thực sự muốn làm điều đó.

Đối với những em học sinh cá biệt, thông thường các em ít có được sự quan tâm và đồng cảm từ gia đình. Môi trường gia đình không phù hợp, phụ huynh vắng mặt, thiếu nguồn lực và bạo lực là một số ví dụ điển hình về những gì những học sinh cá biệt phải đối mặt hàng ngày. Học sinh cảm thấy cuộc sống không có sự quan tâm, các em muốn gây chú ý và làm cho mọi người cùng quan tâm tới cuộc sống của các em.

Không chỉ là ở điểm số, thời điểm này, thầy cô cần tạo ra sự quan tâm về mọi mặt đối với những học sinh cá biệt này, đặc biệt là về mặt xã hội. Không phản ứng hay đối phó mà cần chủ động trong mọi tình huống. Chìa khóa để trở thành một người cố vấn, người hướng dẫn tốt là tích cực, sẵn sàng và đáng tin cậy.

Học sinh cá biệt là không được quan tâm, vì thế giáo viên là những người kết nối, khuyến khích và quan tâm tới các em. Bạn hãy cố gắng để có được một cuộc trò chuyện thực sự về tương lai hoặc ước mơ của học sinh. Nếu con không có gì để chia sẻ, hãy bắt đầu nói về sở thích của con – thể thao, âm nhạc, phim ảnh, đồ ăn, quần áo, bạn bè, anh chị em, v.v..

Đối với những gì học sinh nói bạn cần giữ được sự bình tĩnh và khiêm tốn. Nếu như có được sự kết nối này thì bạn sẽ vô cùng bất ngờ khi nhận lại được sự chia sẻ của các em học sinh. Hãy chuẩn bị sẵn sàng cho những gì học sinh có thể chia sẻ. Giải thích rằng bạn không muốn làm con bị tổn thương nhưng với vai trò của một giáo viên bạn có trách nhiệm phải báo cáo những điều nhất định với nhà trường.

Sẵn sàng đối mặt với tất cả

Tất cả học sinh của chúng ta đến từ nhiều nền văn hóa, nhiều nền tảng xuất thân, nhiều môi trường gia đình… và năm kỹ thuật này có thể áp dụng thành công với cá nhân tôi nhưng có thể chưa phù hợp với những gì bạn đang trải qua với những học sinh cá biệt trong lớp học của mình.

Câu 4 : Nguyên Tắc Giáo Dục Cá Biệt

onlylove

Tổng số bài gửi

:

45

Join date

:

06/12/2011

Age

:

28

Đến từ

:

thế giới bên kia

Đạika4506/12/201128thế giới bên kia

Tiêu đề: Câu 4 : Nguyên tắc giáo dục cá biệt   12/12/2012, 5:20 pm

Tiêu đề: Câu 4 : Nguyên tắc giáo dục cá biệt12/12/2012, 5:20 pm

Câu 4 : Nguyên tắc giáo dục cá biệt• Khái niệm ntgd:– NTGD là hệ thống những luận điểm có tính chất tiền đề của lý luận giáo dục, có vai trò định hướng trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục, chỉ dẫn việc lựa chọn nội dung, phương pháp và các hình thức tổ chức GD nhằm làm cho quá trình giáo dục đạt đc mục tiêu đã đề ra.– Cơ sở xây dựng ntgd: dựa trên những vấn đề lý luận về bản chất con người, bản chất của quá trình giáo dục. .……. Quá trình giáo dục phải chú ý đền đặc điểm tâm lí lứa tuổi, thói quen, trình độ được giáo dục của từng học sinh để có các tác dộng giáo dục phù hợp. Đó chính là nguyên tắc cá biệt hóa* Đối với học sinh THCS, tâm sinh lí lứa tuổi đang có những biến động mạnh, khi thực hiện nguyên tắc này cần lưu ý : – tổ chức các hình thức hoạt động đa dạng, hấp dẫn với lứa tuổi học sinh – thiếu niên đang “hiếu động”, nhằm thu hút sự tham gia tích cực của tất cả các đối tượng giáo dục – Chú ý đền giới tính và đặc điểm cá biệt của từng đối tượng để tìm ra các biện pháp tác động phù hợp, phát huy những mặt mạnh của họ nhằm tạo nên sự ảnh hưởng tích cực. – Cần chú ý đến từng tình huống, từng đối tượng giáo dục cụ thể. “Không có một đơn thuốc trị bệnh cho tất cả mọi bệnh nhân”. – Chú ý phương pháp giáo dục cho các loại học sinh khác nhau tren cơ sở học lực và hạnh kiểm, học sinh có hoàn cảnh khó khăn.

Kim Hoàng – SP Lý KTCN K37 – CĐSP Nha Trang

Một Số Nguyên Tắc Giáo Dục Mầm Non

Đảm bảo tính hệ thống, tính liên tục, thường xuyên, tính vừa sức… nhằm giáo dục và phát triển toàn vẹn nhân cách trẻ

Giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm, phát huy tính tích cực của trẻ trong hoạt động

Mầm non là nơi xây dựng nền tảng giáo dục Việt Nam. Phát triển nhân cách, phát triển trí tuệ là cách phản ánh mục đích giáo dục. Giáo dục trẻ theo các nguyên tắc giáo dục mầm non chính là mục đích của giáo dục. 

Mục tiêu giáo dục mầm non 

Mục tiêu của giáo dục là hướng tới xây dựng đặc điểm phát triển nhu cầu của trẻ nhỏ tại các giai đoạn phát triển. Quá trình giảng dạy chương trình giáo dục phải liên tục, tránh ngắt quãng.

“Mục tiêu giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp một” – theo điều 22, Luật giáo dục 2005 ban hành.

Các nguyên tắc giáo dục

Nguyên tắc giáo dục mầm non được xây dựng trên cơ sở mục tiêu chung của giáo dục mầm non. Căn cứ vào từng giai đoạn lứa tuổi và số kinh nghiệm sẵn có mà lập các kế hoạch phát triển cho trẻ. Giáo viên phải xác định đúng mục tiêu giáo dục mầm non, trình bày được xu hướng và thực hiện công tác giáo dục đổi mới.  

Giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm, phát huy tính tích cực của trẻ trong hoạt động

Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, xây dựng chương trình giáo dục theo xu hướng trẻ là chủ thể tích cực trong mọi hoạt động. Tích cực hoạt động là điều kiện thuận lợi nhất cho quá trình phát triển kiến thức, trí não và năng lực bản thân cho trẻ.

Trong quan điểm đổi mới về giáo dục mầm non, nguyên tắc giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm là điều kiện thiết thực nhất và bắt buộc phải xây dựng.

Giáo dục trẻ thông qua môi trường, tạo môi trường đa dạng, phong phú, hấp dẫn cho trẻ.

Môi trường giáo dục sẽ tạo điều kiện cho trẻ được tự do khám phá, trải nghiệm, phát huy tính tích cực của trẻ trong hoạt động. Tạo cơ hội thuận lợi cho trẻ tích cực hoạt động và sáng tạo.

Nguyên tắc này vừa xây dựng được môi trường sống lành mạnh vừa gần gũi với đời sống của trẻ.

Cá biệt hóa giáo dục

Môi trường giáo dục tốt có thể định hướng phần nào về tính cách của trẻ. Tuy vậy, yếu tố cá biệt trong trẻ là điều kiện tác động lớn nhất trong quá trình phát triển cho trẻ. Nguyên tắc này đề cao tính cá biệt hóa của mỗi cá nhân.

Tôn trọng, lắng nghe và thấu hiểu nhu cầu mong muốn của trẻ, cho trẻ tự tin bộc lộ bản thân. Tránh hiện tượng rập khuôn, chèn ép dẫn đến sai lệch nhận thức của trẻ. Quan sát và động viên dựa trên khả năng của mỗi trẻ.  

Đảm bảo tính hệ thống, tính liên tục, thường xuyên, tính vừa sức… nhằm giáo dục và phát triển toàn vẹn nhân cách trẻ

Giáo dục và phát triển ở trẻ mầm non không phải hướng tới mức độ trẻ đạt được, mà luôn hướng đến ngưỡng phát triển gần nhất đối với trẻ. 

Giáo dục trẻ liên tục, thường xuyên và phù hợp với sức khỏe của trẻ, tạo điều kiện tự hình thành nhân cách theo hướng định sẵn. Đảm bảo giáo dục đúng quá trình từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp.

Đặt ra các mục tiêu và nhiệm vụ tùy theo năng lực và thể chất của mỗi trẻ. Cân nhắc các nhiệm vụ vừa sức hoặc cao hơn chút ích để tăng khả năng phát triển từ trẻ.

Giáo dục trẻ theo hướng tích hợp

Giáo dục trẻ thông qua tích hợp các nguyên tắc là động lực cho quá trình sáng tạo và phát triển hoàn thiện nhận thức cho trẻ. Trẻ học tập và vui chơi trong môi trường lành mạnh, được học tập kiến thức và kỹ năng sống thiết yếu. 

Xây dựng các nguyên tắc và thực hiện giáo dục mầm non là trách nhiệm và nghĩa vụ đối với mỗi giáo viên. Các giáo viên sẽ căn cứ vào các nguyên tắt này mà tiến hành lên kế hoạch giảng dạy cho trẻ mầm non

Bạn đang đọc nội dung bài viết 3 Lời Khuyên Cho Việc Giáo Dục Học Sinh Cá Biệt trên website Nhahangchacangon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!