Cập nhật nội dung chi tiết về 25 Tác Dụng Của Cây Rau Diếp Cá Trong Dân Gian Ít Ai Biết mới nhất trên website Nhahangchacangon.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Cây rau diếp cá là loại rau ăn phổ biến ở miền Bắc nước ta, tuy hơi khó khăn chỉ những người ăn quen mới nghiện. Loại cây này lại có những tác dụng tuyệt vời như lợi tiểu, tán nhiệt, chữa phế ung, tiêu ung thũng, vết lỡ loét, chữa đau mắt, mụn nhọt, kinh nguyệt không đều, giúp thông tiểu,…
Cây rau diếp cá là loại rau ăn phổ biến ở miền Bắc nước ta, tuy hơi khó khăn chỉ những người ăn quen mới nghiện.
Loại cây này lại có những tác dụng tuyệt vời như lợi tiểu, tán nhiệt, chữa phế ung, tiêu ung thũng, vết lỡ loét, chữa đau mắt, mụn nhọt, kinh nguyệt không đều, giúp thông tiểu,…
Trong đông y, rau diếp cá là vị thuốc quý đã trải qua nhiều kết quả nghiên cứu.
Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về đặc điểm và tác dụng của loại cây này. Thông qua thông tin trích từ cuốn sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi.
Rau diếp cá là cây gì
Rau diếp cá thuộc loại cỏ nhỏ, sống lâu năm có thân rễ mọc ngầm dưới mặt đất.
Cây ưa chỗ ẩm ướt, có rễ nhỏ mọc tại các đốt.
Thân mọc đứng có lông hoặc ít lông, cao khoảng 40cm.
Lá hình tim, mọc cách, đầu lá hơi nhọn hoặc nhọn hẳn.
Hoa không có bao, lúc nhỏ có màu vàng nhạt, mọc thành bông, có 4 lá bắc màu trắng.
Nhìn tổng quát cụm hoa và lá bắc trông giống như một cây hoa đơn độc.
Khi vò lá hoặc cây có múi tanh như cá. Hoa nở vào mùa hạ độ tháng 5-8.
Phân bố thu hái và chế biến rau diếp cá
Cây diếp cá thường mọc hoang ở nơi ẩm ướt, độ ẩm thấp khắp nước ta.
Ở miền Bắc người ta trồng trong vườn, quanh bệ giếng làm rau ăn.
Rau diếp cá làm rau sống ăn kèm các loại rau khác, với nước sốt cá, thịt rất ngon.
Tuy nhiên mùi rau tanh, chỉ ai ăn quen mới thích.
Thành phần hóa học của cây rau diếp cá
Trong cây chứa chừng 0,0049% tinh dầu và một ít chất ancaloit còn gọi là cocdalin.
Thành phần chủ yếu của tinh dầu này là metylnonylxeton CH3CO(CH2)8CH3 có mùi khá khó chịu, laurinaldehyt và chất miecxen (myrcen) C10H46, axit caprinic C9H19COOH.
Quả và hoa chứa chất isoquexitrin và không chứa quexitrin.
Độ tro trung bình là 11,4%, tro không tan trong HCl là 2,7%.
Tác dụng dược lý của cây rau diếp cá
1. Rau diếp cá có công dụng lợi tiểu, tính chất lợi tiểu này là do chất quexitrin và các chất vô cơ khác.
Dung dịch chỉ còn 1/100.000 phân tử quexitrin vẫn còn mang lại tác dụng lợi tiểu rất mạnh.
Ngoài ra chất isoquexitrin cũng có công dụng lợi tiểu.
2. Một vài ý kiến khác thì cho rằng những dẫn xuất của dioxyflavonon (3-4dioxyflavonol) đều có tính chất của rutin.
Nghĩa là làm tăng sức chịu đựng của vi ti huyết quản từ đó làm cho huyết quản khó đứt vỡ đỏ hoặc phát phồng.
Tuy nhiên chưa thấy bài thuốc nào ứng dụng tác dụng này, nên cần chú ý nghiên cứu thêm.
3. Chất cocdalin có công dụng kích thích da, gây phồng.
Công dụng và liều dùng rau diếp cá
Theo đông y, tính vị của diếp cá: Cay, hơi có độc, hơi lạnh, vào phế kinh.
Có tác dụng tiêu ung thũng, tán nhiệt, chữa phế ung, ngoài dùng chữa ung thũng, vết lỡ loét, trĩ.
Nhân dân dùng cây diếp cá trong những trường hợp rất hiệu quả sau:
Tụ máu như đau mắt (giã nhỏ lá mang ép vào 2 miếng giấy bản đắp lên mắt khi ngủ, làm 2 đến 3 lần).
Bệnh trĩ (bệnh lòi dom) thì dùng 6-12g sắc nước uống và đồng thời sắc lấy nước xông hơi rồi rửa.
Ngoài các tác dụng trên, ra diếp cá còn chữa bệnh mụn nhọt, thông tiểu, kinh nguyệt không đều. Liều dùng trung bình mỗi ngày từ 6-12g sắc hoặc bột viên.
Đơn thuốc kinh nghiệm dùng rau diếp cá:
Sắc đến khi còn 200ml, chia thành 3 lần uống trong ngày, dùng để chữa viêm sưng tai giữa, sưng tắc tia sữa.
Bài thuốc sưu tầm từ cây rau diếp cá
1. Chữa táo bón
Diếp cá 10g mang sao khô, hãm nước sôi 10 phút uống thay trà hàng ngày. Uống liên tục trong 10 ngày.
2. Chữa sốt ở trẻ nhỏ
Dùng 30g rau diếp cá tươi rửa sạch, giã nát, cho nửa bát nước nguội vào đun sôi.
Để nguội rồi uống luôn 1 lần, có thể dùng bã đắp vào vùng thái dương.
3. Điều trị kinh nguyệt không đều 4. Trị viêm âm đạo 5. Chữa mụn nhọt sưng đỏ
Giã nát rau diếp cá sống đắp vào chỗ mịn nhọt.
6. Điều trị viêm tai giữa
Diếp cá khô: 20g
Táo đỏ: 10g và 600ml nước.
Sắc với 600ml nước tới khi còn 1/3
Chia ra uống làm 3 lần trong ngày.
7. Chữa bệnh viêm phế quản Bài thuốc:
Mang sắc đặc
Uống nhiều lần trong ngày.
8. Chữa bệnh sỏi thận 9. Mụn nhọt sưng đỏ (chưa thành mủ)
Diếp cá 12g mang rửa sạch, giã nát rồi đắp vào vùng mụn nhọt và băng lại.
Mỗi ngày làm 2 lần và trong 3 ngày.
10. Chữa vú sưng đau do tắc sữa 11. Trị đái dắt, đái buốt
Mang giã nát lọc lấy nước trong
Chia uống 3 lần trong ngày và trong vòng 7-10 ngày.
12. Chứng sốt nóng ở trẻ em
Diếp cá 20g rửa sạch, mang giữ lấy nước bỏ bã.
Chia uống 2 lần trong ngày, dùng đến khi hết sốt.
Hoặc bài thuốc:
Rau diếp cá: 15g
Lá hương trà (loại nhỏ): 12g
13. Bệnh đau mắt đỏ do trực khuẩn mủ xanh
Diếp cá 35g rửa sạch và tráng qua nước sôi để nguội, mang giã nát khi ráo nước
Dùng 2 miếng gạc sạch ép vào, đắp lên vùng mắt sưng đau khi ngủ.
Làm từ 3-5 ngày.
14. Người bị áp xe vú gây sưng đau, phát sốt
Sắc uống 3 lần trong ngày
Mỗi lần sắc xong uống hết luôn.
Giã nhỏ chung 3 thứ mang đắp vào chỗ sưng đau rồi băng lại.
Lưu ý: Bài thuốc 2 là để kết hợp đắp ngoài giúp tăng hiệu quả bài thuốc 1.
15. Chữa bệnh trĩ
Ăn sống rau diếp cá mỗi ngày, kết hợp nấu nước để ngâm, xông, rửa lúc đang ấm.
Phần bã mang rịt vào hậu môn.
16. Chữa sốt xuất huyết
Sắc đặc chia ra uống nhiều lần trong ngày.
17. Bị viêm tuyến sữa
Giã nát, chế với nước sôi rồi vắt lấy nước cốt uống lúc nóng
Trộn phần bã với giấm để đắp rịt.
18. Chứng âm hư phát ở lưng
Giã rau diếp vắt lấy nước cốt đắp vào chỗ bị lưng bị đau.
Có thể dùng lá chuốt tươi gói lại, nướng chín rồi đắp vào vùng đau.
Lưu ý đục 1 lỗ chính giữa chỗ đau để hơi tiết ra tác dụng trực tiếp.
Làm nhiều lần trong ngày.
19. Bệnh viêm phổi, viêm ruột
Dùng 50g diếp cá sắc nước uống 2-3 lần trong ngày trước mỗi bữa ăn.
Dùng liên tục 4-6 ngày.
20. Chữa quai bị
Dùng ít lá rau diếp tươi giữa nhuyễn, đắp lên quai hàm, rồi băng cố định.
Làm mỗi ngày 2 lần.
21. Chữa ho
Một nắm diếp cá tươi rửa sạch xay nhỏ, đun sôi với nước vo gạo.
Chắt uống nước cốt, làm sau mỗi bữa ăn, đến lần 2-3 là thấy khỏi.
22. Làm đẹp da
Cách 1: Dùng mình rau diếp cá
Dùng vài lá rau diếp rửa sạch, giã nát lấy nước cốt, dùng bông thấm chấm lên da.
Sau đó dùng tay thoa nhẹ nhàng có thể giúp da mịn mạng đẹp hơn.
Có thể bôi nước cốt qua đêm, hôm sau thức dậy rửa sạch là được.
Cách 2: Dùng với mật ong
Nước cốt rau diếp và mật ong mỗi loại 1 thìa, trộn đều rồi quét lên mặt rất tốt cho da dễ nổi mụn và bị nhờn.
Mỗi tuần làm từ 2-3 lần.
Cách 3: Dùng với muối
Giã nát 10-15 lá giấp với muối hạt làm măt nạ trị mụn.
Cách này giúp ngăn ngừa viêm sưng da vì ra diếp cá có tính mát và kháng khuẩn cao.
Cách 4: Dùng với nha đam
Nước cốt rau giấp và thịt nha đam trộn đều đắp lên mặt.
Có công dụng làm mát da, giúp se khít các lỗ chân lông.
Mặc dù đây là cây ra ăn rất mát, nhưng khi áp dùng làm thuốc bạn đọc cần tìm hiểu kĩ và hỏi ý kiến bác sĩ.
Nguồn Gốc Của Món Chả Cá Lã Vọng Ít Ai Biết
Chả cá Lã Vọng là một trong các món đặc sản nổi tiếng nhất của người Hà Nội hàng trăm năm nay nhưng ít ai biết món ăn này có lịch sử chính xác từ khi nào, ông tổ của nó là ai và công thức bí truyền có gì đặc biệt mà chả cá Lã Vọng ngon hút lòng người đến vậy…
Nguồn gốc của món chả cá Lã Vọng Hà Nội
Vào thời kỳ Pháp thuộc, tại số nhà 14 phố Hàng Sơn (nay là phố Chả Cá) có một gia đình yêu nước họ Đoàn có tài làm món chả cá rất ngon. Đặc biệt tại ngôi nhà này, nghĩa quân Đề Thám đã được vị chủ nhà cưu mang và giúp đỡ rất nhiều, để thoát được khỏi tay giặc Pháp.
Họ có bí quyết làm món chả cá gia truyền và rất hiếu khách nên nghĩa quân Đề Thám có cơ hội được thưởng thức món ăn nhiều lần. Để tỏ lòng biết ơn, những vị khách này đã mở một quán chuyên bán chả cá cho gia đình họ Đoàn. Quán chả cá được mở ra là vừa để giúp gia đình họ nuôi sống bản thân lại vừa là nơi nghĩa quân có thể gặp nhau.
Trong quán chả cá có bày một bức tượng ông Lã Vọng – Khương Tử Nha đang ngồi bó gối câu cá. Khương Tử Nha là mội người tài giỏi nhưng đang chờ thời chờ thế để làm nghiệp lớn. Đó chính là lí do tại sao cái tên chả cá Lã Vọng được ra đời và tên quán ăn cũng trở thành tên món ăn được lưu danh muôn đời.
Cái độc lạ của chả cá Lã Vọng
Loại cá được lựa chọn cho món ăn này phải là cá lăng tươi vì nó ít xương, thịt ngọt và thơm hơn các loại cá khác. Trước đây gia đình họ Đoàn có sử dụng cá Anh Vũ ở ngã ba sông Bạch Hạc của thành phố Việt Trì, Phú Thọ để chế biến nhưng loại cá này theo mùa và vô cùng đắt, quý hiếm. Thay vào đó, những loại cá dễ tìm hơn như cá lăng, cá quả,… sẽ được dùng làm chả cá.
Lạc rang bùi bùi cùng với các loại rau tươi sống ăn cùng chả cá Lã Vọng
Cách ướp chả cá Lã Vọng cũng khá đơn giản. Sau khi rửa sạch cá thì người đầu bếp sẽ dùng dao lạng hai bên sườn cá, thái từng thớ thịt cá mỏng vừa đủ rồi ướp với nhiều loại gia vị như: riềng, mè, nước mắm, nghệ, hạt tiêu,…
Sau khi cá được tẩm ướp ít nhất 2 giờ đồng hồ sẽ được kẹp vào que tre rồi nướng trên bếp than hồng rực. Cá phải được nướng vàng đều cả 2 mặt, không được quá xém hay quá cháy.
Cách ăn chả cá Lã Vọng
Khi chuẩn bị thưởng thức chả cá Lã Vọng, những kẹp cá được nướng chín vàng ươm sẽ được trút vào trong chảo mỡ đang sôi lép bép. Những loại rau được ăn kèm gồm thì là và hành hoa cắt khúc dài. Nhiều thực khách có thể không biết nhưng gia đình họ Đoàn sử dụng mỡ chó để chế biến món chả cá Lã Vọng.
Ăn món này phải ăn ngay khi còn nóng và ăn kèm với bánh đa vừng nướng giòn, bún rối, lạc rang bùi bùi, rau mùi, húng láng, thìa là, hành củ tươi chẻ nhỏ. Gom tất cả những thứ này trong đũa rồi chấm vào bát mắm tôm đã được pha với chanh sao cho sủi bọt tăm. Trong bát mắm tôm mà có thêm chút tinh dầu cà cuống và vài giọt rượu trắng thì càng tuyệt.
Ăn chả cá Lã Vọng mà thiếu mắm tôm là đã mất đi một nửa vị ngon
Vị ngọt, thơm của cá cùng các loại rau và gia vị quyện cùng mùi thơm đặc trưng của mắm tôm làm thực khách ăn mãi mà không dừng đũa được. Tiếng dầu mỡ trong chảo kêu lép ba lép bép rất vui tai, khi cho cá và rau ăn kèm chỉ nên đảo sơ qua một chút chứ không nên đảo quá lâu, cá sẽ bị nát, hoặc hành và thì lá quá chín sẽ không ngon nữa.
Chảo chả cá Lã Vọng nhìn cực kỳ bắt mắt khi có đủ các loại rau ăn kèm
Cho đến ngày nay, vì sự thơm ngon khó cưỡng của món chả cá này, vì nhu cầu yêu thích của thực khách sành ăn, mà ngày càng có rất nhiều quán chả cá Lã Vọng được mở lên tại Hà Nội. Quán chả cá sang trọng cao cấp cũng có, quán chả cá bình dân, vỉa hè cũng có, nhưng không nhiều trong số đó lưu giữ được nét hương vị truyền thống xưa của món Chả cá Lã Vọng trứ danh.
Mời các bạn tham khảo Những Địa điểm ăn món chả cá Lã Vọng ngon nhất tại Hà Nội, liên tục được cập nhật địa chỉ, thông tin và ưu đãi.
Những địa điểm ăn uống ngon thì thường rất hay hết chỗ sớm, đặc biệt là vào các dịp cuối tuần, Lễ, Tết. Vậy nên, các bạn đừng quênđặt bàn trước qua PasGo để được giữ chỗ ngồi đẹp, nhận ưu đãi giảm giác và không phải đợi lâu nha!
Cảm ơn các bạn,
_Minh Phương_
Gợi Ý 6 Cách Làm Trong Nước Hồ Cá Ngoài Trời Ít Ai Biết
Rêu, tảo xanh được xem là loại thực vật góp phần làm phong phú thêm cho hệ sinh thái hồ cá. Nhưng rêu xanh phát triển quá mức không những gây mất vẻ đẹp cho hồ cá mà còn con gây hại cho cá.
I. Nguyên nhân nước hồ cá bị xanh (đục)
Nếu nước hồ cá nhà bạn bị xanh, bài viết này dành cho bạn… hoặc nếu không thì bạn cũng có một số kiến thức nhất định để xử lý sau này.
Sau một thời gian, nếu không thường xuyên bảo dưỡng hệ thống lọc hoặc không vệ sinh hồ đúng cách thì nước hồ cá sẽ dần chuyển sang màu xanh lá do sự phát triển quá mức của tảo. Đó chỉ là hai trong số rất nhiều nguyên dẫn đến việc hồ cá bị đục. Vậy thì còn những nguyên nhân nào khác?
Nước hồ cá bị xanh chính là do sự phát triển quá mức của Tảo trong nước khi nồng độ Nitrat và Phốt phát trong nước cao, v ậy sự phát triển của Tảo là do đâu?
1. Xác thực vật
Lá, cây chết hay cắt cỏ rơi xuống nước phân hủy và tạo thành bùn.
Bùn tích tụ dưới đáy ao sẽ giải phóng chất dinh dưỡng vào nước cung cấp thức ăn cho Tảo phát triển khiến hồ nước bị xanh.
2. Chất thải của cá
Chất thải cũng như chất nhờn của cá thải ra trong ao phân hủy thành Nitrat làm thức ăn cho Tảo.
3. Thức ăn dư thừa
Cho cá ăn quá nhiều, thức ăn dư thừa cá không ăn sẽ bị phân hủy tạo thành thức ăn nuôi dưỡng Tảo.
4. Không đủ cây trong hồ
Một số loại cây thủy sinh trong hồ có thể giúp giảm Tảo vì chúng tiêu thụ Nitrat và Phốt phát trong nước, nhưng quá ít khiến Tảo phát triển mạnh mẽ.
Một số loại cây thủy sinh tốt có thể trồng để làm trong nước hồ cá ngoài trời có thể kể đến như: trúc thủy sinh, lan nước, rong đuôi chồn, cỏ thìa,…
5. Ánh sáng mặt trời
Hồ cá ngoài trời đặt ở có quá nhiều ánh sáng sẽ tạp điều kiện giúp cho rêu, tảo dễ dàng quang hợp khiến chúng phát triển mạnh và lan nhanh trong hồ hơn.
6. Kỹ thuật thiết kế
Do kỹ thuật thiết kế ban đầu không đúng hoặc trong quá trình thi công sơ xuất không xử lý vi sinh vật ngay từ đầu cũng là nguyên nhân khiến nước hồ cá bị xanh.
Hệ thống lọc không đạt chuẩn cũng là một nguyên nhân. Những kỹ thuật non tay thường sẽ không am hiểu tường tận hệ thống lọc đạt chuẩn của một hồ cá koi ngoài trời. Từ đó dẫn đến việc hệ thống lọc hoạt động không hiệu quả.
7. Vệ sinh
Công tác vệ sinh hồ cá cũng rất quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái trong hồ cá.
Ít vệ sinh hồ cá, các chất bẩn, rêu, tảo bám vào thành hồ lâu ngày không được diệt sạch sẽ tiếp tục sinh sản và phát triển mạnh mẽ trở lại.
II. Một số mẹo khắc phục
Hiện nay, nếu nói đến cách xử lý chất bẩn hay cách trong nước hồ cá ngoài trời hiệu quả nhất, có lẽ người ta sẽ nhắc bạn 2 phương pháp chính: lọc cơ học và lọc sinh học.
1. Phương pháp lọc cơ học
Loại lọc này chính là cách dùng màng lọc và hộp lọc để có thể làm sạch nước và loại bỏ chất bẩn.
Dòng nước được bơm đưa qua các tấm tơ sợi và các chất bẩn sẽ được giữ lại.
Hệ thống lọc cơ học có thể loại bỏ được các chất bẩn nhỏ tới 3 micron và thậm chí là những vi khuẩn có hại.
Tuy nhiên, hệ thống này nên được làm về sinh thường xuyên vì sau một thời gian sử dụng nó sẽ bị tắc nghẽn.
Có thể kể đến một số phương pháp lọc cơ học khác như: thay nước sạch để làm loãng chất bẩn trong hồ, nhưng không nên thay nước quá nhiều vì có thể ảnh hưởng đến cá.
a. Phương pháp lắng ly tâm
Cơ chế hoạt động:
Sử dụng máy bơm để tạo lực đưa nước thải từ hồ vào một khoang chứa hình trụ.
Sau đó tạo một lưu tốc lớn để đẩy chất thải xoay tròn và lắng xuống đáy khoang chứa.
Cuối cùng, chất thải được đưa ra ngoài thông qua một đường ống ở đáy khoang chứa.
Nhược điểm của phương pháp này là chi phí thiết kế và thi công lớn. Tốn nhiều diện tích do hệ thống ống dẫn và khoang chứa cồng kềnh.
Ưu điểm là bạn có thể loại bỏ hầu hết các chất bẩn trong hồ cá.
b. Phương pháp Protein skimmer
Cơ chế hoạt động:
Phương pháp này dựa vào cơ chế dùng bọt khí để đưa chất bẩn ra khỏi hồ giống như hiện tượng sóng biển đẩy bọt bẩn lên bờ.
Phương pháp làm trong nước hồ cá ngoài trời này rất dễ thực hiện và rất tiết kiệm điện, hơn nữa có thể thay thế được các loại bơm tạt cũng như cung cấp oxy cho hồ.
Tuy nhiên, đây là phương pháp cơ học được ưu tiên khi tiến hành lọc ở bể cá.
c. Phương pháp Bakki shower
Bakki shower hay ở Việt Nam hay gọi là hệ thống lọc dàn mưa hay bộ lọc thác bakki. Nguồn gốc của tên gọi này dựa vào kết cấu của hệ thống lọc bao gồm nhiều tầng giống như một thác nước.
Bakki shower bao gồm nhiều tầng, mỗi tầng là một vật liệu lọc riêng biệt.
Nước bẩn từ hồ cá sẽ được máy bơm dẫn lên hệ thống lọc và cho chảy từ trên xuống qua từng tầng vật liệu lọc. Sau đó, nước sẽ được tiếp tục đưa qua hệ thống xử lý sinh học hoặc dẫn trực tiếp vào hồ.
Nhược điểm duy nhất của hệ thống này là cồng kềnh, chiếm nhiều diện tích và không gian. Về chi tiết cách xây dựng hệ thống lọc Bakki Shower chúng tôi sẽ nói kỹ hơn ở các bài viết sau.
2. Lọc sinh học
Hồ cá Koi sử dụng phương pháp lọc sinh học là quan trọng nhất. Bởi chúng có thể loại được những chất độc hại như Amonia và Nitrite.
Phương pháp này trong hồ Koi hoạt động theo chu trình Ni-tơ trong tự nhiên.
Một số phương pháp lọc sinh học:
a. Lọc dùng vi khuẩn hiếu khí
Là phương pháp duy trì nồng độ oxy cao trong ngăn lọc vi sinh. Phương pháp này nhanh hơn cách dùng vi khuẩn kị khí.
b. Lọc sử dụng thực vật
Trồng các loại cây thủy sinh hay làm bẫy rêu để loại bỏ độc tố. Tuy nhiên cần phải cắt tỉa và thu hoạch chúng thường xuyên để không bị phản tác dụng khi chúng chết.
c. Lọc dùng tia UV
Các ánh sáng tia UV (làm sạch bằng tia cực tím) sẽ rất có ích khi chúng giúp diệt vi khuẩn có hại, tảo và các ký sinh trùng, đồng thời chúng còn có công dụng làm đẹp thêm cho hồ cá của bạn.
Ngoài ra, có thể kể thêm một số mẹo khắc phục giúp làm trong nước hồ cá của bạn như:
3. Sử dụng bê tông trộn đá mi
Trải một lớp mỏng bê tông trộn với đá mi (loại đá nhỏ màu xanh và hạt nhỏ) dưới đáy hồ.
Sau khoảng 5 tiếng, dùng bàn chải mềm xoa đều trên lớp bê tông cùng với việc phun nước nhẹ để rửa trôi, lúc này lớp xi măng sẽ bị trôi cuốn theo rêu và tảo giúp làm sạch hồ cá. Cách này khá hay, được sử dụng rộng rãi và hiệu quả.
4. Sử dụng vôi
Quét một lớp vôi mỏng lên hồ cá, rêu sẽ bám vào lớp vôi này sau khi khô, hãy tiến hành lột bỏ lớp vôi đó để loại bỏ rêu bám trong hồ. Tuy nhiên, cách này không diệt được tận gốc rêu trong hồ và rêu sẽ phát triển trở lại sau một thời gian.
5. Sử dụng hóa chất
Sử dụng hóa chất đặc trị chống rêu xanh quét trực tiếp lên những mảng rêu bám trên hồ. Hoặc nhỏ trực tiếp vào hồ để tiêu diệt những tế bào rong rêu.
Tuy nhiên, hương pháp này không triệt để, phải liên tục sử dụng cũng như để lại chất độc hại trong hồ gây nguy hại cho cá.
6. Sử dụng thuốc kháng sinh
Sử dụng thuốc kháng sinh liều nhẹ có chứa thành phần Erythomycin, kết hợp với trồng nhiều cây xanh, giảm ánh sáng của đèn và bổ sung lượng Nitrat để loại bỏ rêu nhớt xanh (Cyanobacteria)
III. Cách phòng tránh hồ cá bị xanh
Thường xuyên thay nước hồ cá để giúp hạn chế phân, thức ăn thừa của cá cũng như những tạp chất, bụi bẩn trong hồ.
Không nên nuôi cá với mật độ dày trong hồ.
Cho cá ăn với lượng thức ăn vừa đủ để tránh dư thừa đọng lại trong hồ.
Thả rong vào hồ vì rong hấp thụ hết các chất dinh dưỡng của rêu và tảo.
Lắp đặt hệ thống lọc nước tốt và chất lượng.
Hạn chế ánh sáng chiếu vào hồ để giảm thiểu sự quang hợp của rêu và tảo.
Thả và nuôi thêm một số loại cá có khả năng làm sạch hồ cá như: cá lau kiếng, cá tỳ bà…
Cài đặt thêm hệ thống sục khí cùng với đài phun nước hay thác nước để làm tăng sự phát triển của nhiều vi khuẩn hiếu khí sẽ có lợi cho việc giảm chất thải tích tụ trong ao.
Tăng số lượng cây trồng trong ao như rau lục bình, rau diếp cùng với một số cây như hoa sen, hoa súng…
Nên xem: Những mẫu hòn non bộ đẹp chuẩn phong thủy
Nguồn: SGL – Saigon Landscape
Ý Nghĩa Cá Chép Trong Văn Hóa Dân Gian Của Người Việt
Ý nghĩa của nuôi cá chép vàng.
1. Cá chép vàng biêu tượng của sự thành công, thăng tiến
Chắc mọi người cũng không còn quá xa lạ với tích cá chép hóa rồng được lưu truyền trong nhân dân. Chuyện kể lại rằng vào một năm nọ khi số lượng rồng trên trần gian thiếu quá nhiều không đủ đề điều hòa mưa. Và ngọc hoàng đã tổ chức một cuộc thi tuyển chọn đối với tất cả các loài cá để chọn ra một loài xứng đáng nhất để hóa rồng. Và cuộc thi thần kì này đã thu hút rất nhiều loài cá tham gia. Theo thể lệ của cuộc thỉ thì loài cá nào có khả năng vượt qua được 3 vòng khó khăn thì sẽ được hóa rồng. Một dịp may hiếm có các loài cá thi nhau tranh tài nhưng chẳng mấy loài có thể vượt qua được vòng một. Cá rô và tôm là 2 đại diện xuất sắc hơn cả khi thuận buồm xuôi gió qua cửa. Nhưng đến ải thứ 2 cá rô phải dừng lại, còn tôm thì dù vượt qua được vòng 3 nhưng do đuối sức đã ngã xuống. Cho nên 2 loài này mang trên mình một số bộ phạn của rồng. Cho đến khi cá chép ra trận. Đã vượt qua được xuất xắc cả 3 vòng cho dù điều kiện thời tiết lúc đó quá khắc nghiệt. Chính vì sự xuất sắc ấy mà toàn bộ thân thể đã được hóa rồng và từ đó cá chép cứu vớt chúng sinh.
Từ câu truyền dân gian đó với sự tích cá chép hóa rồng mà người Việt quan niệm. Nếu sở hữu một chú cá chép trong nhà sẽ mang đến cho gia đạo những điều may mắn. Người ta tin tưởng rằng mọi thành viên trong gia đình sẽ thăng quan tiến chức thuần buồm xuôi gió trong công việc dù có bất cứ một trở ngại hay khó khăn nào. Nhất là khi trong nhà có trẻ nhỏ bắt đầu sự nghiệp học hành. Người thường mua cá chép với mong muốn sau này em bé sẽ học hành giỏi giang thuận lợi trong việc thi cử và có một tương lại sáng lạng.
2. Cá chép vàng là loài cá phong thủy trợ lộc trợ tài
Cá chép vốn sống ở dưới nước mang trong mình một nguồn thủy khí dồi dào. Người ta quan niệm rằng khi nuôi cá chép trong nhà họ cũng sẽ có được một nguồn tại lộc. Khiến việc buôn bán của họ thuận lợi mua may bán đắt. Ngoài ra việc nuôi cá chép trong nhà cũng rất hữu ích cho việc kích thích tính thủy – một yếu tố quan trọng trong ngũ hành. Và người ta tin tưởng rằng cá chép sẽ hóa giải mọi điều không tốt đẹp, biến dữ thành lành hóa giả đi sát khí và giúp cho con người có thể tránh được những tai họa cũng như bệnh tật.
Cá chép mang trên mình một màu vang màu này được người Á đông khá ưa chuộng. Bởi màu vàng tượng trưng cho sự may mắn, tài lộc sự giàu sang, thịnh vượng. Nhưng màu vàng cũng mang rất nhiều ý nghĩa. Có thể coi rằng những chú cá vàng cũng cũng chính là lời nhắc khéo mà trong cách sống của mỗi chúng ta. Bởi màu vàng hào nhoáng là vậy nó có thể lôi cuốn chúng tan gay từ cái nhìn đầu tiên. Nhưng rồi càng ngắm chúng ta lại cảm thấy chó i chang và nhức mắt. Và điều này muốn nhắc nhở chúng ta rằng cho dù có cuộc sống giàu sang nhưng vẫn phải giữ được một lối sống lành mạnh.
Chình vì vậy trong mỗi sự kiện trọng đại của đời người cá chép vàng luôn là một món quá tinh thần vô giá mà người ta mang đến tặng nhau như một lời chúc lời mong muốn những gì tốt đẹp nhất sẽ đến với họ
Cá chép đã trở nên quen thuộc với những ai yêu thích cá cảnh, cá chép vàng mang đến nhiều may mắn tài lộc, cũng như giá trị tinh thần giúp chúng ta giả tõa căng thẳng. Qủa thật thú vị đúng không nào?
Bạn đang đọc nội dung bài viết 25 Tác Dụng Của Cây Rau Diếp Cá Trong Dân Gian Ít Ai Biết trên website Nhahangchacangon.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!